Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài số 20: Tức cảnh Pác Bó

pptx 26 trang minh70 3690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài số 20: Tức cảnh Pác Bó", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_bai_so_20_tuc_canh_pac_bo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài số 20: Tức cảnh Pác Bó

  1. TỨC CẢNH PÁC Bể - Hồ Chớ Minh - TRƯỜNG THCS AN QUI GV: TRẦN THỊ MỸ HƯƠNG ĐT: 0985327454 Email: myhuong09111979@gmail.com
  2. TỨC CẢNH PÁC Bể - Hồ Chớ Minh -
  3. Mục tiờu cần đạt. 1. Kiến thức. - Một đặc điểm của thơ Hồ Chớ Minh: sử dụng thể loại thơ tứ tuyệt để thể hiện tinh thần hiện đại của người chiến sĩ cỏch mạng. - Cuộc sống vật chất và tinh thần của Hồ Chớ Minh trong những năm thỏng hoạt động cỏch mạng đầy khú khăn, gian khổ qua một bài thơ được sỏng tỏc trong những ngày thỏng cỏch mạng chưa thành cụng. 2. Kỹ năng. - Đọc – hiểu thơ tứ tuyệt của Hồ Chớ Minh. - Phõn tớch được những chi tiết nghệ thuật tiờu biểu trong tỏc phẩm. 3. Thỏi độ. Học tập ở Bỏc niềm lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cỏch mạng
  4. I. Giới thiệu. 1. Tỏc giả. - Hồ Chớ Minh (1890 - 1969) - Tờn khai sinh là Nguyễn Sinh Cung. Sinh tại làng Sen, xó Kim Liờn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. - Là “ Anh hựng giải phúng dõn tộc, Danh nhõn văn húa thế giới”
  5. 2. Tỏc phẩm - Hoàn cảnh sỏng tỏc: Bài thơ được sỏng tỏc vào thỏng 2/1941, sau ba mươi năm bụn ba nước ngoài, Bỏc Hồ về nước, sống và làm việc ở Pỏc Bú (Cao Bằng).
  6. 2. Tỏc phẩm - Hoàn cảnh sỏng tỏc Bài thơ được sỏng tỏc vào thỏng 2/1941, sau ba mươi năm bụn ba nước ngoài, Bỏc Hồ về nước, sống và làm việc ở Pỏc Bú (Cao Bằng). - Thể thơ: Thất ngụn tứ tuyệt.
  7. II. Đọc – hiểu văn bản. 1. Đọc bài thơ. Sỏng ra bờ suối, tối vào hang, Chỏo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng. Bàn đỏ chụng chờnh dịch sử Đảng, Cuộc đời cỏch mạng thật là sang.
  8. II. Đọc – hiểu văn bản. 1.Đọc bài thơ. 2. Bố cục: + Phần 1: (3 cõu đầu) -> Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bỏc ở hang Pỏc Bú. + Phần 2: (1 cõu cuối) -> Cảm nhận của Bỏc về cuộc đời cỏch mạng.
  9. II. Đọc – hiểu văn bản. 1.Đọc bài thơ. 2. Bố cục: 2 phần. 3. Phõn tớch. a.Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bỏc ở hang Pỏc Bú. Sỏng ra bờ suối, tối vào hang + Nhịp thơ 4/3 + Phộp đối về hoạt động, thời gian, khụng gian -> Diễn tả sự nhịp nhàng về nề nếp sinh hoạt của Bỏc ở Pỏc Bú . -> Cuộc sống bớ mật nhưng vẫn giữ được nề nếp, quy củ. Thể hiện phong thỏi ung dung, chủ động của Bỏc.
  10. Có ý kiến cho rằng câu thơ: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng có hai cách hiểu: A. Cháo bẹ, rau măng lúc nào cũng đầy đủ d thừa, có sẵn. B. Dù ăn cháo bẹ, rau măng rất khổ nhng tinh thần vẫn sẵn sàng ? Theo em, hiểu nh thế nào phù hợp với tinh thần của bài thơ hơn? Cách thứ nhất phù hợp với tinh thần chung của bài thơ: Niềm vui, thích thú, sảng khoái của Bác khi đợc sống giữa núi
  11. Chỏo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng + Lương thực, thực phẩm, thức ăn, luụn cú sẵn, cú đầy đủ, dồi dào (đến mức dư thừa) + Cỏch núi húm hỉnh, vui đựa của Bỏc. -> Thể hiện tinh thần lạc quan vượt lờn trờn hoàn cảnh của Bỏc.
  12. Bàn đỏ chụng chờnh dịch sử Đảng + Từ lỏy “chụng chờnh” tạo hỡnh ảnh khụng vững chắc, khụng bằng phẳng, nguy hiểm. + Nghệ thuật đối ( đối ý, đối thanh) -> Hỡnh tượng người chiến sĩ cỏch mạng vừa chõn thực vừa lớn lao, vững vàng, ung dung, làm chủ cụng việc dự trong hoàn cảnh nào. => Bỏc yờu thiờn nhiờn, yờu cụng việc cỏch mạng luụn làm chủ cuộc sống trong bất kỳ hoàn cảnh nào .
  13. b. Cảm nghĩ của Bỏc về cuộc đời cỏch mạng Cuộc đời cỏch mạng thật là sang. - Sang: sang trọng, giàu cú cao quý, đẹp đẽ thể hiện cảm giỏc hài lũng, vui thớch. - Phong thỏi ung dung, tầm vúc lớn lao, niềm say mờ cỏch mạng của Hồ Chớ Minh
  14. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Thể thơ thất ngụn tứ tuyệt. - Giọng thơ vui đựa húm hỉnh. - Nghệ thuật đối: đối thanh, đối ý 2. Nội dung - Bài thơ thể hiện tinh thần lạc quan, phong thỏi ung dung của Bỏc trong cuộc sống cỏch mạng đầy gian khổ ở hang Pỏc Bú . - Sự hũa hợp với thiờn nhiờn, vui với cụng việc cỏch mạng là niềm vui lớn của Bỏc
  15. Giỏo sư Nguyễn Đăng Mạnh nhận xột : “ Thơ Bỏc cú sự kết hợp hài hoà giữa tớnh cổ điển và tớnh hiện đại” .Em hóy chỉ ra vài nột về tớnh cổ điển và tớnh hiện đại trong bài thơ này ? * Cổ điển : - Thể thơ : Thất ngụn tứ tuyệt . - Gợi cảnh lõm tuyền ( niềm vui thỳ đựơc sống với rừng suối ) * Hiện đại : - Viết bằng chữ quốc ngữ .( Thường thể thơ thất ngụn tứ tuyệt được viết bằng chữ Hỏn và chữ Nụm ) - Nhõn vật trong bài là người chiến sĩ cỏch mạng . - Lời thơ giản dị , vui đựa .
  16. 10673149852 Bài0 thơ “ Tức cảnh Pỏc Bú” được làm theo thể thơ nào? Thất ngụn tứ tuyệt
  17. 106730149852 Em hóy đọc thuộc bài thơ “ Tức cảnh Pỏc Bú” Sỏng ra bờ suối, tối vào hang Chỏo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đỏ chụng chờnh dịch sử Đảng Cuộc đời cỏch mạng thật là sang
  18. 106730149852 Bài thơ “Tức cảnh Pỏc Bú” mang giọng điệu vui, thoải mỏi, sảng khoỏi. Đỳng hay sai? Đỳng
  19. 106730149852 Pỏc Bú thuộc địa phận tỉnh nào? Cao Bằng
  20. 106730149852 Bài thơ “ Tức cảnh Pỏc Bú” cú sự kết hợp hài hoà giữa cổ điển và hiện đại. Đỳng hay sai? Đỳng
  21. 10673149852 Kể0 một số tờn gọi khỏc của Chủ tịch Hồ Chớ Minh Nguyễn Tất Thành Nguyễn Sinh Cung Nguyễn Ái Quốc
  22. HƯỚNG DẪN CễNG VIỆC VỀ NHÀ 1. Bài cũ. - Học thuộc lũng bài thơ. - Nắm được nội dung, nghệ thuật của bài. - Hóy viết mọt đoạn văn ngắn bộc lộ cảm xỳc của em sau khi đọc bài thơ. 2. Bài mới. - Đọc baỡ thơ Ngắm trăng - Sưu tầm những bài thơ viết về trăng của Bỏc. - Trả lời cỏc cõu hỏi phần Đọc – hiểu văn bản.