Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết: Văn bản

pptx 25 trang minh70 2380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết: Văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_tiet_van_ban.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết: Văn bản

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 8A6 MÔN: NGỮ VĂN Tiết: Văn bản
  2. HỎI BÀI CŨ: - Nêu vài nét về tác giả Nam Cao và ý nghĩa của truyện Lão Hạc . - Theo em, vì sao lão Hạc chết? Qua đó, cho thấy lão Hạc là một người như thế nào?
  3. KHỞI ĐỘNG: - Từ đầu năm đến giờ chúng ta đã tìm hiểu một số văn bản viết về cuộc đời bất hạnh của của một số nhân vật rất đáng thương, họ là những nhân vật nào (hãy kể tên)? - Đó là bé Hồng ở VB Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng) - Chị Dậu trong VB Tức nước vỡ bờ (Trích: Tắt đèn của Ngô Tất Tố) - Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao. ? Họ là những đối tượng như thế nào trong xã hội ?
  4. Tiết 21, 22 CÔ BÉ BÁN DIÊM (Trích) ~ An-đéc-xen ~ I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: - An-đéc-xen (1805 – 1875) là nhà văn Đan Mạch, người kể chuyện cổ tích nổi tiếng thế giới - Truyện của ông đem đến cho độc giả cảm nhận về niềm tin và lòng yêu thương đối với con người.
  5. Tiết 21, 22 CÔ BÉ BÁN DIÊM (Trích) ~ An-đéc-xen ~ - Các tác phẩm tiêu biểu:
  6. Tiết 21, 22 CÔ BÉ BÁN DIÊM (Trích) ~ An-đéc-xen ~ I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: Cô bé bán diêm là một trong những truyện nổi tiếng nhất của An-đéc-xen.
  7. Nàng tiên cá nhỏ nhắn phơi mình bên bờ hồ, địa danh nổi tiếng của nước Đan Mạch
  8. MỘT GÓC THỦ ĐÔ COPENHAGEN CỦA ĐAN MẠCH
  9. Cây cầu dài nhất châu Âu nối hai đất nước xinh đẹp Đan Mạch và Thụy Điển
  10. Tiết 21, 22 CÔ BÉ BÁN DIÊM (Trích) ~ An-đéc-xen ~ I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc – tìm hiểu nghĩa từ khó: - Ở đoạn trích này các em đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, chú ý phân biệt được cảnh những lần cô bé quẹt diêm xen kẽ giữa thực tế và mộng tưởng để làm nỗi bật số phận bất hạnh đáng thương của cô bé bán diêm. - Chú thích: Các em chú ý 13 từ chú thích trong sgk.
  11. Tiết 21, 22 CÔ BÉ BÁN DIÊM (Trích) ~ An-đéc-xen ~ I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc – tìm hiểu nghĩa từ khó: 2. Tìm hiểu văn bản: a. Thể loại: truyện ngắn b. Tóm tắt: - Các em xem clip phim 3D về câu chuyện Cô bé bán diêm, sau đó tóm tắt ngắn gọn
  12. Tiết 21, 22 CÔ BÉ BÁN DIÊM (Trích) ~ An-đéc-xen ~ I. Giới thiệu chung: II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc – tìm hiểu nghĩa từ khó: 2. Tìm hiểu văn bản: c. Chủ đề: Tình yêu thương đối với những số phận bất hạnh trong cuộc sống.
  13. Tiết 21, 22 CÔ BÉ BÁN DIÊM (Trích) ~ An-đéc-xen ~ II. Tìm hiểu văn bản: II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc – tìm hiểu nghĩa từ khó: 2. Tìm hiểu văn bản: d. Bố cục: 3 phần - Phần 1. Từ đầu đến tay em đã cứng đờ ra : Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa. - Phần 2. Tiếp theo đến Họ đã về chầu thượng đế: Những lần cô bé quẹt diêm . - Phần 3. Còn lại: Cái chết của cô bé bán diêm.
  14. Tiết 21, 22 CÔ BÉ BÁN DIÊM (Trích) ~ An-đéc-xen ~ II. Tìm hiểu văn bản: II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc – tìm hiểu nghĩa từ khó: 2. Tìm hiểu văn bản: d. Bố cục: e. Phân tích: e1. Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa:
  15. Tiết 21, 22 CÔ BÉ BÁN DIÊM (Trích) ~ An-đéc-xen ~ e. Phân tích: e1. Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa: * Gia cảnh của cô bé bán diêm: * Hình ảnh đêm giao thừa: ? Các nhóm thảo luận và trả lời theo yêu cầu sau: - Nhóm 1,2: Gia cảnh đối lập của em bé bán diêm trước đây và hiện tại - Nhóm 3,4: Hình ảnh trong đêm giao thừa được sắp xếp cạnh nhau trở nên đối lập.
  16. Tiết 21, 22 CÔ BÉ BÁN DIÊM (Trích) ~ An-đéc-xen ~ ? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì khi viết về gia cảnh của cô bé bán diêm? -> Xây dựng hình ảnh tương phản, đối lập -> Khắc họa sự bất hạnh, đáng thương của cô bé bán diêm. ? Tác giả đặt hình ảnh ở cạnh nhau về thời gian, không gian đêm giao thừa trở nên đối lập với hoàn cảnh cô bé bán diêm có tác dụng gì? -> Làm nổi bật cảnh ngộ em bé bán diêm phải chịu đói rét, không nhà cửa, không người yêu thương ngay cả đêm giao thừa.
  17. Tiết 21, 22 CÔ BÉ BÁN DIÊM (Trích) ~ An-đéc-xen ~ ? Theo em, tại sao nhà văn An- đéc-xen không đặt tên cho nhân vật cô bé bán diêm? ? Qua việc phân tích nội dung phần 1, em cảm nhận được gì về tình cảm của nhà văn An-đéc-xen đối với hoàn cảnh của em bé bán diêm nói riêng, các em bé bất hạnh nói chung?
  18. Tiết 21, 22 CÔ BÉ BÁN DIÊM (Trích) ~ An-đéc-xen ~ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Tiết 1 chúng ta dừng lại ở đây, về nhà các em đọc lại VB và tóm tắt ngắn gọn. - Tiếp tục tìm hiểu văn bản với những yêu cầu sau: + Liệt kê các lần em bé quẹt diêm và hình ảnh đan xen giữa mộng tưởng và thực tế (HS có thể kẻ bảng) + Cái chết của em bé bán diêm được tác giả kể và miêu tả như thế nào? + Tình cảm, thái độ của nhà văn thể hiện như thế nào qua truyện ngắn này? - Soạn bài: Trợ từ, thán từ (trả lời câu hỏi ở mục I, II)
  19. Tiết 21, 22 CÔ BÉ BÁN DIÊM (Trích) ~ An-đéc-xen ~ II. Tìm hiểu văn bản: II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc – tìm hiểu nghĩa từ khó: 2. Tìm hiểu văn bản: e2. Những lần quẹt diêm: ? Theo em, em bé tiến hành mấy lần quẹt diêm? ? Mỗi lần quẹt diêm thì hình ảnh giữa thực tế, mộng tưởng và ước mơ đan xen như thế nào?
  20. Quẹt Thực tế Mộng tưởng Ước mơ diêm Lần 1 - Nghĩ tới lời mắng nhiếc, đòn - Ngồi trước 1 lò sưởi bằng Mong được roi của cha, nhưng đánh liều sắt toả hơi nóng sưởi ấm quẹt diêm -> đang tiếc, lo sợ Lần 2 Bức tường lạnh lẽo và - Bàn ăn thịnh soạn có Mong được phố xá vắng teo lạnh buốt ngỗng quay đang tiến về ăn ngon. -> đang đói cồn cào phía em. Lần 3 - Em quẹt que diêm thứ 3 - Cây thông nô- en trang trí Ước mơ -> đang một mình cô đơn lộng lẫy Tất cả các ngọn được vui trong bóng tối nến bay lên ngôi sao trên chơi, đón trời nô-en Lần 4 - Em quẹt que diêm nữa vào - Bà đang mỉm cười với em Mong được tường, ảo ảnh biến mất ở mãi bên -> đang đau khổ, tuyệt vọng bà Lần - Quẹt tất cả những que diêm - Bà cao lớn, đẹp đẽ Mong được cuối còn lại - Hai bà cháu cùng bay vụt thoát khỏi - Muốn giữ bà ở lại lên cao, cao mãi đói khát, -> phủ phàng, tàn nhẫn khổ đau và bất hạnh
  21. - Mộng tưởng được sắp xếp theo trình tự hợp lí (Vật chất -> tinh thần) =>Cô bé thật đáng thương, em bị bỏ rơi trong cảnh đói rét, cô độc. Em luôn khao khát cuộc sống ấm no, yên vui và hạnh phúc
  22. Tiết 21, 22 CÔ BÉ BÁN DIÊM (Trích) ~ An-đéc-xen ~ II. Tìm hiểu văn bản: II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc – tìm hiểu nghĩa từ khó: 2. Tìm hiểu văn bản: e2. Những lần quẹt diêm: e3. Cái chết của cô bé bán diêm: ? Tìm những câu văn kể và miêu tả cái chết của cô bé bán diêm? ? Đó là một cái chết như thế nào?
  23. e3. Cái chết của cô bé bán diêm: - Một em bé có đôi môi má hồng , đôi môi đang mỉm cười Chẳng ai biết đầu năm mới . -> Miêu tả tinh tế, cách nói tránh để gián tiếp miêu tả cái chết với bề ngoài thấy nhẹ nhàng, thanh thản để giảm nỗi đau cho nhân vật, nhưng rất thương tâm, đau đớn - Bảo nhau : chắc nó muốn sưởi ấm. -> Thái độ thản nhiên, thờ ơ, lạnh lùng , xã hội vô nhân đạo, thiếu tình thương. => Kết thúc bất ngờ thể hiện tinh thần nhân đạo cao cả, nỗi day dứt xót xa của nhà văn đối với em bé bất hạnh.
  24. Tiết 21, 22 CÔ BÉ BÁN DIÊM (Trích) ~ An-đéc-xen ~ 3. Tổng kết: a. Nghệ thuật: - Miêu tả rõ nét cảnh ngộ và nỗi khổ cực của em bé bằng những chi tiết, hình ảnh đối lập. - Sắp xếp trình tự sự việc nhằm khắc họa tâm lí em bé trong cảnh ngộ bất hạnh. - Sáng tạo trong cách kể chuyện. b. Ý nghĩa: Truyện thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với những số phận bất hạnh.