Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài thứ 21: Câu cảm thán

ppt 13 trang minh70 2770
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài thứ 21: Câu cảm thán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_bai_thu_21_cau_cam_than.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài thứ 21: Câu cảm thán

  1. Kiểm tra bài cũ: Chọn phơng án trả lời đúng 1, Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu để nhận biết câu cầu khiến? A. Sử dụng từ cầu khiến. B. Sử dụng ngữ điệu cầu khiến. C. Thờng kết thúc câu bằng dấu chấm than. D. Gồm cả A, B, C. 2, Các chức năng tiêu biểu của câu cầu khiến là gì? A. Dùng để ra lệnh, sai khiến hay khuyên bảo. B. Dùng để yêu cầu hoặc đề nghị. C. Cả A và B đúng. D. Cả A và B sai.
  2. 3, Xác định câu cầu khiến trong những câu sau? A. Hôm qua bạn đi học à? B. Mẹ tôi đi làm còn tôi đi học. C. Cả lớp trật tự đi. D. Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh.
  3. Đọc 2 đoạn văn trong SGK/43. Xỏc định cõu cảm thỏn trong cỏc đoạn trớch? Vỡ sao em cho đú là cõu cảm thỏn? Cõu cảm thỏn đú dựng để làm gỡ?
  4. * Cõu cảm thỏn: - Hỡi ơi lóo Hạc! - Một người như thế đấy! - Một người con chú! - Than ụi! * Vỡ những cõu này chứa từ cảm thỏn: ụi, hỡi ụi, than ụi kết thỳc bằng dấu chấm than. - Dựng để bộc lộ cảm xỳc một cỏch trực tiếp của người núi, viết
  5. Câu hỏi hoạt động nhóm: Hãy điền các đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán vào bảng sau: Câu nghi vấn Câu cầu khiến Câu cảm thán Đặc điểm hình thức Chức năng
  6. Câu nghi vấn Câu cầu khiến Câu cảm thán Đặc - Chứa từ nghi vấn -Chứa từ cầu khiến hay -Chứa từ cảm thán điểm hoặc có từ “ hay” ngữ điệu cầu khiến Thờng kết thúc hình Kết thúc câu bằng -Kết thúc câu bằng dấu bằng dấu chấm dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu chấm. than thức chấm,dấu chấm than,dấu chấm lửng. Chức - Chức năng dùng để - Dùng để ra lệnh, yêu - Dùng để bộc lộ năng hỏi, cầu khiến, khẳng cầu, đề nghị, khuyên cảm xúc trực tiếp định, phủ định, bộc lộ bảo của ngời nói hay cảm xúc ngời viết
  7. * Đặc điểm câu cảm thán: -Chứa từ cảm thán -Thờng kết thúc bằng dấu chấm than * Chức năng: Dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của ngời nói hay ngời viết
  8. Bài tập củng cố: 1.Xác định câu cảm thán trong các câu sau: A. Cậu đã làm bài tập về nhà cha? B. Cậu hãy làm bài tập đi. C. Trời ơi! D. Tối qua tôi đi xem phim. 2. Câu “ Lan ơi!” là câu cảm thán: A. Đúng B. Sai
  9. Bài tập 1: a, - Than ôi! - Lo thay! - Nguy thay! b, Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! c, Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi.
  10. Bài tập 2: a, Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn cho gầy cò con? Lời than thở của nguời nông dân dới chế độ phong kiến. b, Xanh kia thăm thẳm từng trên Vì ai gây dựng cho nên lỗi này? Lời than thở của ngời chinh phụ trớc nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra. c, Tôi có chờ đâu, có đợi đâu; Đem chi xuân lại gợi thêm sầu. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trớc cuộc sống. d, Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ? Sự ân hận của Dế Mèn trớc cái chết thảm thơng, oan ức của Dế Choắt.
  11. • Viết đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu) thể hiện tình cảm của mình với nhân vật lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao trong đó có dùng câu cảm thán. • Gợi ý: - Hỡnh thức đoạn văn - Nội dung: tỡnh cảm của mỡnh với lóo Hạc - Dựng cõu cảm thỏn: Chao ụi! Hỡi ụi! Thương thay!
  12. Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc nội dung phần ghi nhớ. - Làm các bài tập còn lại. - Soạn bài “câu trần thuật”. Chú ý so sánh đặc điểm hình thức, chức năng của nó với các kiểu câu đã học.