Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó

ppt 14 trang minh70 3360
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_81_tuc_canh_pac_bo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó

  1. Kính chào quý thầy cô về dự giờ thăm lớp!!! Môn: Ngữ văn 8
  2. Kiểm tra kiến thức cũ ? Đọc thuộc bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu? ? Nêu ý nghĩa bài thơ?
  3. QUAN SÁT HÌNH ẢNH
  4. I/ TÌM HIỂU CHUNG 1, Tác giả: - Hồ Chí Minh(1890-1969) - Vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc, nhà Cách mạng lỗi lạc, danh nhân văn hóa thế giới. - Người còn là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc. 2, Tác phẩm: * Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1941 * Đọc * Từ khó: * Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt * Phương thức biểu đạt:Miêu tả kết hợp với biểu cảm. * Bố cục: Hai phần +P1: Ba câu thơ đầu : Cuộc sống của Bác nơi núi rừng Pác Bó. +P2: Câu thơ cuối : Cảm nhận của Bác về cuộc đời cách mạng.
  5. I/ TÌM HIỂU CHUNG II/ TÌM HIỂU VĂN Sáng ra bờ suối, tối vào hang. BẢN 1, Cuộc sống của Bác nơi núi rừng Pác Bó. * Câu thơ thứ nhất - Thời gian: sáng > Điều kiện chỗ ở rất khó khăn -> Nghệ thuật đối: Làm nổi bật nếp sống của Bác nhịp nhàng hòa hợp với thiên nhiên => Bác sống ung dung tự tại, vượt lên hoàn cảnh khó khăn.
  6. I/ TÌM HIỂU CHUNG II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. 1, Cuộc sống của Bác nơi núi rừng Pác Bó. Thảo luận (1 phút) ? Câu thơ này có * Câu thơ thứ nhất - Điều kiện chỗ ở rất khó khăn thể hiểu theo hai cách: - Nếp sống nhịp nhàng hài hòa với + Cách hiểu thứ nhất: Lương thực, thiên nhiên. thực phẩm ở đây là “ cháo bẹ, rau => Bác sống ung dung tự tại, vượt lên hoàn cảnh khó khăn. măng” luôn sẵn có, thật đầy đủ tới mức * Câu thơ thứ hai dư thừa,. - Bữa ăn đạm bạc, thiếu + Cách hiểu thứ hai: Dù phải ăn “cháo thốn với ngô, măng. bẹ, rau măng” rất cực khổ nhưng tinh - “sẵn sàng ”-> thể hiện thần vẫn “sẵn sàng” tinh thần lạc quan, vui Theo em cách hiểu nào sẽ phù hợp hơn đùa dí dỏm của Bác. với tính cách của Bác và tinh thần của => Bác là người lạc bài thơ? Những món ăn quan, làm chủ cuộc sống dân dã đạm bạc
  7. I/ TÌM HIỂU CHUNG Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN 1, Cuộc sống của Bác nơi núi rừng Pác Bó. * Câu thơ thứ nhất Điều kiện làm Công việc lớn => Bác sống ung dung tự tại, việc rất khó lao, thiêng vượt lên hoàn cảnh khó khăn. khăn thiếu liêng, có ý * Câu thơ thứ hai nghĩa với toàn => Bác là người lạc quan, làm thốn,tạm bợ chủ cuộc sống. dân tộc * Câu thơ thứ ba - Điều kiện làm việc khó khăn, thiếu thốn: bàn đá Tinh thần lạc quan, tầm - Công việc lớn lao, thiêng vóc vĩ đại, sự hi sinh lớn liêng: dịch sử Đảng lao của Bác dành cho => Tinh thần lạc quan, tầm vóc vĩ đại của Bác dân tộc
  8. • Câu hỏi thảo luận: (2 phút) ? Hãy so sánh “thú lâm tuyền” của Bác và Nguyễn Trãi có gì giống và khác nhau? *Giống nhau: Có cùng chung một tình cảm gắn bó chan hòa với tạo vật: rất yêu thích thiên nhiên và đặc biệt thích thú khi được sống giữa thiên nhiên, hòa mình với suối rừng, gió trăng, non xanh nước biếc.
  9. *Khác nhau: Người xưa như Nguyễn Trãi tìm đến thú lâm tuyền vì cảm thấy bất lực trước thực tế, xã hội, muốn “lánh đục về trong”, tự an ủi bằng lối sống “an bần lạc đạo”. Còn Hồ Chí Minh, sống hòa nhịp với cuộc sống lâm tuyền nhưng vẫn nguyên vẹn cốt cách chiến sĩ; và chính cuộc sống lâm tuyền đó là một biểu hiện của cuộc đời cách mạng của Người. Vì vậy nhân vật trữ tình của bài thơ tuy có dáng vẻ ẩn sĩ, song thực chất vẫn là chiến sĩ.
  10. I/ TÌM HIỂU CHUNG Cuộc đời cách mạng thật là sang. II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN 1, Cuộc sống của Bác nơi ? Theo em vì sao Bác thấy cuộc đời - Có Chữ ý sangkiến kết cho tinh rằng: toàn núi rừng Pác Bó. cách mạng của mình “thật là sang”? - Điều kiện nơi ăn, chốn ở, chổ làm A. Sang vì Bác được làm cách mạng, bộ chữ tinh sangthần kết thúc của bàibài việc của Bác rất khó khăn. tin tưởng vào tương lai tươi sáng của - Tinh thần của Bác luôn vui tươi, yêu thơ: thơ được tình coi yêu là “nhãn thiên thiên nhiên, lạc quan cách mạng. đất nước 2, Cảm nhận của Bác về B. Sang vì được sống chan hòa với nhiên, tự” kết tinh tinh, thần tỏa sáng lạc cuộc đời Cách mạng. thiên nhiên núi rừng quan tinh thần của bài thơ. cuộc sống, lạc * Câu thơ cuối C. Sang vì Bác luôn có tinh thần lạc - Cuộc đời cách mạng quan trong cuộc sống cách mạng đầy quanEm cảm Cách mạngnhận được giá “sang”, tuy gian khổ nhưng gian khổ=> nó chính là trị của chữ đó nhãn tự như thế thật đẹp D. Cả 3 ý trên => Bác là người yêu thiên của bài thơnào? nhiên, lạc quan cách mạng, yêu nước, yêu dân tộc sâu sắc
  11. TỨC CẢNH PÁC BÓ CỔ ĐIỂN HIỆN ĐẠI - Đề tài - Cảm xúc CM - Thi liệu - Lạc quan CM - Thể thơ - Giọng điệu - Thú lâm tuyền - Ngôn ngữ - - PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
  12. I/ TÌM HIỂU CHUNG Bài tập 1: Sưu tầm những câu thơ, II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN bài thơ của Bác mà em thích? III/ TỔNG KẾT Những ý nào là đúng với nghệ Một số vần thơ của Bác: 1, Nghệ thuật: thuật độc đáo của bài thơ? A, Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt - Bài thơ: Cảnh khuya Thể thơ thất ngôn tứ đường luật, ngắn gọn, hàm xúc. tuyệt đường luật, ngắn - Bài thơ: Rằm tháng giêng B, Lời thơ bình dị pha giọng vui gọn, hàm súc. Lời thơ - Bài thơ: Pác Bó hùng vĩ đùa hóm hỉnh bình dị pha giọng vui - Bài thơ: Cảnh rừng Việt C, Nghệ thuật đối, tứ thơ độc đáo, đùa hóm hỉnh. Nghệ Bắc bất ngờ và sâu sắc thuật đối, tứ thơ độc D, Phong thái ung dung, niềm tin - Tập thơ : Nhật kí trong tù đáo, bất ngờ và sâu sắc. 2, Nội dung: vững chắc về sự thắng lợi của cách - Thơ chúc tết của Bác Phong thái ung dung, mạng- niềm vui, lạc quan cách E, Ý A,B,C mạng của Bác trong cuộc Bài tập 2: Tình cảm của em sau sống gian khổ ở Pác Bó. khi được học thơ Bác?
  13. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ ü Học thuộc lòng bài thơ. ü Nắm được nội dung của bài. ü Làm bài tập 2 phần luyện tập (Viết 1 đoạn văn theo cấu trúc quy nạp) * Chuẩn bị: - Soạn : Câu cầu khiến .
  14. Tiết học kết thúc KÍNH CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH SỨC KHỎE- DẠY TỐT, HỌC TỐT!!!