Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài thứ 9: Hai cây phong

ppt 26 trang minh70 3500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài thứ 9: Hai cây phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_bai_thu_9_hai_cay_phong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài thứ 9: Hai cây phong

  1. Tiết 33, 34 TIẾT 34: HAI CÂY PHONG (Trích : “Người thầy đầu tiên” Ai – ma – tốp) - Hai c©y phong g¾n víi kØ niÖm tuæi - Hai c©y phong lµ biÓu t­îng lµng quª, th¬,- Lµ lµ nh©n n¬i héi chøng tô niÒm c©u chuyÖnvui, më xóc réng ®éng g¾n víi t×nh yªu quª h­¬ng tha thiÕt. ch©nvÒ §uy-sen trêi hiÓu - biÕt.Ng­êi thÇy ®Çu tiªn. Qua văn bản ®· häc, em thÊy hai c©y phong cã ý nghÜa nh­ thÕ nµo víi nh©n vËt “t«i”? HAI CÂY PHONG ( Trích Người thầy đầu tiên ) -Ai-ma-tèp-
  2. Tr. Ai-ma-tốp sinh ngµy 12 -12 -1928, t¹i b¶n Sªke, vïng thung lòng s«ng Talax thuéc nước Céng hoµ Cư­-r¬-gư­-xtan . ¤ng b¾t ®Çu viÕt truyÖn ng¾n khi häc năm cuèi ®¹i häc (1952) vµ thùc sù bước vµo lµng văn trước sù trÇm trå cña mäi người vµo năm 1958 víi hai t¸c phÈm xuÊt s¾c lµ : MÆt gi¸p mÆt vµ Giamilia . T¸c phÈm cña Tr. Ai-ma-tốp ®Ëm ®µ chÊt suy tưởng triÕt lý vµ thường cho thÊy vÎ ®Ñp cao thượng cña con người trong qu¸ trình vươn lªn lµm chñ ®êi mình, vượt qua mäi hñ tôc vµ thãi tÞ hiÒm Ých kû, ®éc ¸c . Ngoµi hai t¸c phÈm trªn, «ng cßn viÕt mét sè cuèn kh¸c còng được chó ý tìm ®äc như­: C©y phong non trïm khăn ®á (1961), Người thÇy ®Çu tiªn (1962), C¸nh ®ång mÑ (1963) , VÜnh biÖt Gunxar­ (1966 - giải thưởng quèc gia Nga), Con tµu tr¾ng (1969), SÕu ®Çu mïa (1975) , Con chã khoang ch¹y ven bê biÓn (1977), Mét ngµy dµi h¬n thÕ kû (1980)
  3. Thảo nguyên CÂY PHONG THẢO NGUYÊN
  4. CAO NGUYÊN Hải Đăng
  5. * Mạch kể Tôi Chúng tôi Những cảm xúc riêng Những cảm xúc của Tôi về hai cây tập thể về hai cây phong phong và thảo nguyên Hai mạch kể lồng ghép Mở rộng cảm xúc vừa riêng Cho thấy tình yêu thiên nhiên vừa chung và làng quê sâu sắc, rộng lớn của cả một thế hệ.
  6. 1. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật tôi. a/ Giới thiệu làng Ku-ku-rêu. Trên một cao nguyên rộng, có những khe Nằm ven nước ào ào đổ xuống. chân núi Phía dưới là thung lũng Đất vàng, là cánh thảo nguyên Ca-dắc-xtan mênh mông Con đường sắt làm thành một dải chân trời phía tây. -> nghệ thuật liệt kê, từ ngữ hình ảnh chọn lọc. => Một vùng quê có phong cảnh hùng vĩ, bao la và nên thơ => Tình cảm yêu mến tự hào của nhà văn về quê hương mình
  7. 1. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật tôi. a/ Giới thiệu làng Ku-ku-rêu. b/ Hình ảnh hai cây phong - Vị trí: + Phía trên làng, giữa một ngọn đồi, hai cây phong hiện ra hệt như ngọn hải đăng đặt trên núi. -> nghệ thuật so sánh => Hình ảnh hai cây phong như tín hiệu dẫn về làng Ku-ku –rêu.
  8. Đoạn văn: Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn- chúng có tiếng nói riêng, và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hai ban đêm, chúng vẫn cứ nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bờ cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.
  9. Đoạn văn: Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn- chúng có tiếng nói riêng, và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hai ban đêm, chúng vẫn cứ nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bờ cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.
  10. - Đặc điểm: một làn sóng thuỷ triều vỗ vào bãi cát. tiếng nói riêng Với nhiều một tiếng thì thầm thiết tha CÓ tâm hồn riêng cung bậc NHƯ nồng thắm. những lời ca êm dịu khác cất tiếng thở dài - thương tiếc nhau người nào. một ngọn lửa bốc cháy rừng rực. -> nghệ thuật: nhân hóa, so sánh, liệt kê Þ Hai cây phong có đời sống tâm hồn phong phú, sức sống dẻo dai mãnh liệt. Biểu tượng cho phẩm chất tốt đẹp của người dân làng -Ý Ku –ku –rêu: tinh thần vượt khó, lạc quan, tình nghĩa nghĩa thủy chung Nhắc nhở bổn phận tìm về quê hương, hai cây phong trở thành một phần tâm hồn không thể thiếu của người dân làng Ku-ku-rêu.
  11. 1. Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật tôi. a/ Giới thiệu làng Ku-ku-rêu. b/ Hình ảnh hai cây phong => Nhà văn có tình yêu tha thiết , sâu nặng đối với hai cây phong cũng như đối với vẻ đẹp của làng quê mình
  12. 2. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ a. Kỉ niệm tuổi thơ cùng các bạn “Vào năm học cuối cùng, trước khi bắt đầu nghỉ hè, bọn con trai chúng tôi chạy ào lên đấy phá tổ chim. Cứ mỗi lần chúng tôi reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi là hai cây phong khổng lồ lại nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền. Và chúng tôi, lũ nhóc con đi chân đất, công kênh nhau bám vào các mắt mấu và cành cây trèo lên cao làm chấn động cả vương quốc loài chim. Hàng đàn chim hoảng hốt kêu lên, chao đi chao lại trên đầu. Nhưng chúng tôi vẫn chưa coi vào đâu, đến đây đã thấm gì! Chúng tôi cứ leo lên cao nữa, cao nữa – nào xem ai can đảm và khéo léo hơn ai! –và từ trên những cành cao ngất, cao đến ngang tầm cánh chim bay, bỗng như có một phép thần thông nào vụt mở ra trước mắt chúng tôi cả một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng”.
  13. * Hai cây phong - khổng lồ, nghiêng ngả, đung đưa như muốn chào mời - Bóng râm mát rượi,tiếng lá xào xạc, dịu hiền. - Các mấu, mắt cành - Đàn chim. -> Kể, tả: so sánh, nhân hóa -> Như người bạn thân thiết, gắn bó. Nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ
  14. * Bọn trẻ - Reo hò, huýt còi ầm ĩ, chạy lên đồi - Trèo lên cao -> Kỉ niệm tuổi thơ hồn nhiên. - Bỗng như có một phép thần thông -> Trí tưởng tượng kì diệu. -> Bất ngờ, lạ lùng trước cảnh quê hương.
  15. Đất rộng bao la làm chúng tôi sửng sốt. Mỗi đứa chúng tôi đều nín thở ngồi lặng đi trên một cành cây và quên mất cả chim lẫn tổ chim. Chuồng ngựa của nông trang mà chúng tôi vẫn coi là tòa nhà rộng lớn nhất trên thế gian, ngồi đây chúng tôi thấy chỉ như một căn nhà xép bình thường. Phía sau làng là dải thảo nguyên hoang vu mất hút trong làn sương mờ đục. Chúng tôi cố giương hết tầm mắt nhìn vào nơi xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên và nhìn thấy không biết bao nhiêu, bao nhiêu là vùng đất mà trước đây chúng tôi chưa từng biết đến, thấy những con sông mà trước đây chúng tôi chưa từng nghe nói. Những dòng sông lấp lánh tận chân trời như những sợi chỉ bạc mỏng manh. Chúng tôi nép mình ngồi trên các cành cây suy nghĩ : đã phải đấy là nơi tận cùng thế giới chưa, hay phía sau vẫn còn có bầu trời như thế này, những đám mây, những đồng cỏ và sông ngòi như thế này ?
  16. * Hình ảnh làng quê - Đất rộng bao la chuồng ngựa như một căn nhà xép - Thảo nguyên làn sương mờ đục bao vùng đất mới - Dòng sông lấp lánh như những sợi chỉ bạc mỏng manh - NT: So sánh, nhân hóa, liệt kê -> Miêu tả đậm chất hội họa -> Bức tranh quê khoáng đạt, thơ mộng, đầy màu sắc, âm thanh, ánh sáng
  17. - Chúng tôi sửng sốt, nín thở ngồi lặng đi - Ngồi nép trên các cành cây, lắng nghe tiếng gió -> Gợi tả tâm trạng -> Ngạc nhiên, xúc động, ngây ngất. -> Khao khát chinh phục, khám phá thế giới. * Đoạn cuối -Tôi lắng nghe tim đập rộn ràng -> Cảm xúc lắng sâu về quê hương
  18. * Đoạn cuối - Hai cây phong gắn với kỉ niệm về thầy giáo Đuy-sen NT: Tự sự + miêu tả + biểu cảm Thay đổi ngôi kể, đan xen hồi ức và hiện tại -> Ca ngợi tình thầy trò cao đẹp. Nhớ và biết ơn lớp người đi trước. - Tình yêu quê hương nồng nàn, tha thiết. - Tâm hồn trong sáng, giàu cảm xúc.
  19. Tổng kết Nghệ thuật Nội dung - Lựa chọn ngôi kể, người kể Hai cây phong biểu tượng tạo nên mạch kể lồng ghép. của tình yêu quê hương sâu - Miêu tả bằng ngòi bút đậm nặng gắn liền với những kỉ chất hội họa. niệm tuổi thơ đẹp đẽ của - Các biện pháp so sánh, nhân người hoạ sĩ làng Ku- ku-rêu hóa với nhiều liên tưởng, tưởng tượng phong phú. Ghi nhớ SGK/101
  20. Luyện tập: Bài tập 1 Em hãy kể tên một tác phẩm văn học Việt Nam mà em biết có cách thể hiện tình yêu quê hương – đất nước thông qua một loài cây, một cảnh sắc thiên nhiên ? Đáp án : Cây tre Việt Nam ( Thép Mới ). Tre Việt Nam ( Nguyễn Duy ). Nhớ con sông quê hương ( Giang Nam ). Bên kia sông Đuống ( Hoàng Cầm ).
  21. Bài tập TNKQ Câu 1: Hình ảnh hai cây phong (Trong văn bản “Hai cây phong”) lúc hiện ra trước mắt mọi người được tác giả so sánh với hình ảnh nào? A. Hai người khổng lồ B. Những ngọn hải đăng đặt trên núi B. Những đốm lửa vô hình D. Làn sóng thuỷ triều vỗ vào bãi cát. Câu 2: Văn bản “Hai cây phong” được kể theo: A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ ba C. Cả A và B kết hợp Câu 3: Người kể chuyện trong văn bản “Hai cây phong” là: A. Thầy giáo B. Nhà văn C. Hoạ sĩ D. Nhạc sĩ
  22. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1.Bài vừa học: - Hiểu được vẻ đẹp và ý nghĩa của hai cây phong trong đoạn trích; - Ghi nhớ giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản 2. Bài mới: Chuẩn bị viết bài làm văn số 2: văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
  23. TIẾT 34: HAI CÂY PHONG (Trích : “Người thầy đầu tiên” Ai – ma – tốp) - Hai c©y phong g¾n víi kØ niÖm tuæi - Hai c©y phong lµ biÓu t­îng lµng quª, th¬,- Lµ lµ nh©n n¬i héi chøng tô niÒm c©u chuyÖnvui, më xóc réng ®éng g¾n víi t×nh yªu quª h­¬ng tha thiÕt. ch©nvÒ §uy-sen trêi hiÓu - biÕt.Ng­êi thÇy ®Çu tiªn. Qua văn bản ®· häc, em thÊy hai c©y phong cã ý nghÜa nh­ thÕ nµo víi nh©n vËt “t«i”?