Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

ppt 27 trang minh70 6770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_bai_vao_nha_nguc_quang_dong_cam_tac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

  1. ç t Phạm Thị Ngọc Toàn THCSTT Cái Rồng
  2. Ý nào nói đúng nhất về hậu quả của sự gia tăng dân số? Ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tại hay A không tồn tại của chính loài người. B Nền kinh tế thế giới bị giảm sút. C Mất ổn định về chính trị trên toàn cầu. D Nền giáo dục của các nước còn nghèo nàn, lạc hậu.
  3. Theo em trong thực tế, đâu là con đường tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số ? Đẩy mạnh sự phát triển kinh tế của các A quốc gia, các châu lục. B Đẩy mạnh sự phát triển giáo dục, nhất là giáo dục đối với phụ nữ. Tạo nên sự ổn định về chính trị của các quốc C gia, châu lục. Đẩy mạnh sự phát triển văn hóa, xã hội của các D quốc gia, châu lục.
  4. Ý nào nói đúng nhất nội dung phần kết của văn bản ? A Sự bất bình của tác giả trước sự gia tăng dân số quá nhanh. Tác giả cho rằng trong một thời gian nữa, B chỗ ở của mỗi con người chỉ bằng diện tích của một hạt thóc. C Tác giả đưa ra những giải pháp để hạn chế sự gia tăng dân số thế giới. D Lời kêu gọi loài người cần hạn chế sự gia tăng dân số.
  5. Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ? A Lập luận kết hợp với thuyết minh. B Lập luận kết hợp với tự sự, thuyết minh. C Lập luận kết hợp với miêu tả. D Lập luận kết hợp với biểu cảm.
  6. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp thất bại ­>phong trào cách mạng VN chuyển sang giai đoạn mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản do các nhà nho yêu nước lãnh đạo. Họ đã tiếp thu tư tưởng mới, quyết tâm đem hết tài sức của mình thực hiện khát vọng xoay chuyển đất trời, đánh đuổi giặc thù, chấn hưng đất nước, dấy lên phong trào cách mạng sôi nổi ở VN trong mấy chục năm đầu thế kỉ XX. Hai cụ từng bị kẻ thù bắt, tù đày nhiều năm.
  7. HS xem video về cuộc đời, sự nghiệp: ­ Thuở nhỏ tên là Phan Văn San­ hiệu Sào Nam, quê làng Đan Nhiệm­ huyện Nam Đàn­ Nghệ An. ­ Là nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn của dân tộc trong vòng 20 năm đầu của thế kỉ XX và cũng là nhà văn, nhà thơ lớn với những tác phẩm thể hiện lòng yêu nước, thương dân, khát vọng tự do, độc lập. ­ Từng xuất dương sang Nhật Bản, TQ, Thái Lan để mưu đồ cứu nước. ­ Sự nghiệp sáng ác đồ sộ chủ yếu viết bằng chữ Hán, 1 số viết bằng chữ Nôm. ­ Bị TDP kết án tử hình vắng mặt năm 1912­>mùa đông năm 1913 bị bọn quân phiệt Quảng Đông TQ bắt giam.
  8. 1. Tác giả. ­ Phan Bội Châu (1867­1940) ­ Quê: Nam Đàn­ Nghệ An. ­ Biệt hiệu: Sào Nam. ­ Nhà yêu nước, nhà cách mạng, nhà văn, nhà thơ lớn 25 năm đầu thế kỉ XX. (1867- 1940)
  9. ­Tác phẩm chính: + Thơ chữ Hán: “ Hải ngoại huyết thư” “Trùng Quang tâm sử” “ Phan Bội Châu niên biểu” + Thơ chữ Nôm: “ Văn tế Phan Châu Trinh” “ Sào Nam thi tập”
  10. 1. Tác giả. ­ Phan Bội Châu (1867­1940) ­ Quê: Nam Đàn­ Nghệ An. ­ Biệt hiệu: Sào Nam. ­ Nhà yêu nước, nhà cách mạng, nhà văn, nhà thơ lớn 25 năm đầu thế kỉ XX. (1867- 1940) 2. Tác phẩm. ­ Trích “Ngục trung thư” (viết bằng chữ Hán) ­ 1914 ­ Bài thơ viết bằng chữ Nôm.
  11. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. (Phan Bội Châu)
  12. ?Thế nào là thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật? Bằng hiểu biết của mình em hãy giới thiệu về thể thơ này? Thơ thất ngôn bát cú Đường luật là thơ được sáng tác theo luật thơ có từ đời Đường (618­ 907) ở Trung Quốc. Thơ thất ngôn bát cú Đường luật có tám câu, mỗi câu 7 chữ. Có gieo vần chân (chỉ có 1 vần) ở cuối các câu số 1, 2, 4, 6, 8. Có phép đối ở câu 3, câu 5, câu 6. Có luật bằng – trắc là sự phối thanh giữa các tiếng trong câu theo nguyên tắc: “nhất, tam, ngũ bất luận; nhị, tứ, lục phân minh” nghĩa là sự phối thanh ở chữ thứ 2, 4, 6 của câu thơ phải rõ ràng. Bài thơ theo luật trắc ở câu 1 tiếng thứ 2, 4, 6 thanh phải tương ứng T­B­T, theo luật bằng là B­T­B. Bài nào không làm theo quy tắc trên được coi là thất luật (không đúng luật). Bố cục bài thơ gồm 4 phần: đề, thực, luận, kết. Đây là 1 thể thơ đẹp hài hòa cân đối, cổ điển, giàu nhạc điệu, đậm chất hội họa, tình ý sâu xa được rất nhiều nhà thơ ưa chuộng.
  13. 4 phần: + Hai câu đề: Phong thái của người chiến sĩ khi bị cầm tù + Hai câu thực: Tình cảnh, nỗi đau tinh thần, tầm vóc của người tù + Hai câu luận: Hoài bão, niềm tin của người anh hùng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc + Hai câu kết: Tư thế hiên ngang của người anh hùng. Chủ đề: Bài thơ thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng, khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên hoàn cảnh ngục tù của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu.
  14. “VẫnVẫn là hàohào kiệtkiệt vẫnvẫn phongphong lưulưu Chạy mỏi chân thì hãy ở tù” ­ Hào kiệt: người tài năng, chí khí. ­ Phong lưu: ung dung, đường hoàng. ­>Điệp từ “vẫn”, từ Hán Việt, giọng thơ hóm hỉnh, cười cợt, vui đùa => Khẳng định tư thế bình tĩnh, tự chủ, hiên ngang đường hoàng, ung dung, vừa ngang tàng bất khuất, vừa tài tử hào hoa của người cách mạng.
  15. ĐãĐã kháchkhách khôngkhông nhànhà trongtrong bốnbốn biểnbiển LạiLại ngườingười cócó tộitội giữagiữa nămnăm châuchâu Từ 1905 cho đến khi bị bắt là gần 10 năm. Mười năm lưu lạc, khi­>Phép Nhật đối, Bản, giọng khi TQ, trầm, khi suy Xiêm ngẫm, La nén(Thái nỗi Lan), đau mười năm không 1 mái ấm gia đình, cực khổ về vật chất, cay đắng về tinh thần,=>Hiện PBC thực đã cuộctừng đờinếm cách trải mạngbiết bao đầy nhiêu! sóng gió,Thêm bất vào trắc, đó gian còn sự săntruân đuổi và tựcủa hào, kẻ thù,kiêu dù hãnh, ở đâu, lạc ôngquan cũng ngay là trong đối tượng hoàn truycảnh bắt ngặt củanghèo. TDP, nhất là khi đội trên đầu 1 bản án tử hình.
  16. Bủa tay ômôm chặtchặt bồbồ kinhkinh tếtế Mở miệng cườicười tantan cuộccuộc oánoán thùthù ­> Giọng điệu hùng hồn, khí khái, động từ, phép đối, hình ảnh có tính chất khoa trương. =>Khí phách hiên ngang, không khuất phục của người tù yêu nước.
  17. Thân ấy vẫn còn,còn, còncòn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. ­ >Điệp từ, giọng thơ dõng dạc, dứt khoát, tăng ý khẳng định =>Tư thế hiên ngang của con người đứng cao hơn cái chết, ý chí gang thép, niềm tin vào sự nghiệp chính nghĩa của nhà chí sĩ yêu nước.
  18. Thảo luận nhóm: Có ý kiến cho rằng 2 câu thơ cuối kết tinh tư tưởng của toàn bài thơ? Em có cho là như vậy không? Vì sao? Đây là 2 câu thơ kết tinh tư tưởng của bài thơ vì nó cho thấy được chân dung toàn diện của người chí sĩ yêu nước đầu thế kỷ XX. Họ là những con người tiên tiến của thời đại mới, đau đớn xót xa vì đất nước, dân tộc lầm than. Họ có khát vọng xoay chuyển càn khôn, cả cuộc đời bôn ba, đấu tranh không mệt mỏi, không sờn lòng, không nản chí, dù bị giam hãm tù đày, họ coi đó như là sự nghỉ ngơi trên bước đường cách mạng đầy sóng gió. Hiểm nguy không cản bước được họ vì họ còn sống họ sẽ kiên trung chiến đấu. Khí phách ấy, ý chí ấy, bản lĩnh ấy của họ đã tạc vào lịch sử văn học dân tộc những bức phù điêu tuyệt đẹp về người anh hùng. Họ là những người kế thừa và khơi thông dòng chảy của lòng yêu nước, của khí phách bất khuất trong công cuộc chống giặc ngoại xâm trong suốt chiều dài của lịch sử dân tộc ta.
  19. 1 B ñ a t a y 2 S µ o n a m 3 H µ o k i Ö t 4 Q u ¶ n g ® « n g 5 P h o n g l Ư u 6 C ­Ư ê i t a n 7 N g ô c t r u n g t h ­Ư BB aµ Ii C£ Aa uY ­£ yU nN ¬¦ cí cC C©u 6: Tõ thÓ hiÖn râ nhÊt tinh thÇn l¹c quan cña Phan Béi C©uC©u 5: 7: Tõ Tªn chØ cña d¸ng t¸c vÎ phÈm lÞch sù, trong phong ®ã cã th¸i bµi ung th¬: dung “ Vµo ®­ nhµưêng ngôc hoµng cña Ch©uC©u trong2: BiÖt nhµ hiÖu ngôc cña Qu¶ng Phan Béi §«ng? Ch©u? PhanC©uQu¶ng 3:C©u Béi Hai §«ng Ch©u?4:1: tõ TªnTõ thÓc¶m diÔn nhµ hiÖn t¸c t¶ tï ”Phanho¹t ?mµ Phan®éng Béi Ch©u Béimë Ch©uréng lµ ng vßng bÞư ­êigiam? tay cã ®Ótµi n¨ng,«m lÊy? chÝ khÝ?
  20. LUYỆN TẬP Nêu đặc điểm của thơ thất ngôn bát cú Đường luật? ­ Nhắc lại đặc điểm của thơ thất ngôn bát cú Đường luật: + Số câu: 8 câu, mỗi câu có 7 chữ + Vần: Chỉ dùng một vần là vần bằng ở cuối các câu 1,2,4,6,8 + Thanh: Trong bài thơ có quy định về vị trí và cách phối hợp các thanh bằng và trắc + Luật: Các chữ 2,4,6 phải đúng luật; các chữ 1,3,5 được tự do. Nếu chữ thứ hai trong câu 1 là thanh bằng thì là luật bằng; nếu là thanh trắc là luật trắc. + Niêm: Câu 1 phải niêm với câu 8; câu 2­ 3; câu 4 ­ 5; câu 6 ­ 7. + Đối ở các cặp câu 3 ­ 4; 5 ­ 6. + Kết cấu 4 phần: đề ­ thực ­ luận ­ kết. => Thơ thất ngôn bát cú là một chỉnh thể nghệ thuạt chặt chẽ, hoàn chỉnh.
  21. * HDVN: HọcHọc bài,bài, họchọc thuộcthuộc lònglòng bàibài thơthơ SoạnSoạn :: ĐậpĐập đáđá ởở CônCôn LônLôn ViếtViết đoạnđoạn vănvăn 1010 dòngdòng phátphát biểubiểu cảmcảm nghĩnghĩ củacủa emem vềvề ngườingười chiếnchiến sĩsĩ cáchcách mạngmạng PhanPhan BộiBội ChâuChâu trongtrong bàibài thơ?thơ?
  22. CHÂN THÀNH CÁM ƠN THẦY , CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH.