Bài giảng Ngữ văn 8 - Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn

pptx 21 trang minh70 3960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_chieu_doi_do_li_cong_uan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn

  1. ◼ Đây Thăng Long đất sắp tròn nghìn tuổi Rồng bay lên ngày tháng tốt tâu vua Lý Công Uẩn mắt thần nhìn nước non mở hội Bốn phương trời Đại Việt lập kinh đô"
  2. Tiết 88: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) Lí Công Uẩn
  3. Tiết 88: CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU ) - Lí Công Uẩn I. Đọc – hiểu chú thích 1. Đọc 2. Chú thích a. Tác giả - Lí Công Uẩn (974 – 1028) tức Lí Thái Tổ người châu Cổ Pháp ( nay thuộc Bắc Ninh). - Là người thông minh, nhân ái, chí lớn và lập được nhiều chiến công. - Khi lên ngôi ông lấy hiệu là Thuận Thiên.
  4. Đền LÝ BÁT ĐẾ (thờ 8 vị vua thời Lí)
  5. Tiết 88: CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU ) - Lí Công Uẩn I. Đọc – hiểu chú thích 1. Đọc 2. Chú thích a. Tác giả - Lí Công Uẩn (974 – 1028) tức Lí Thái Tổ người châu Cổ Pháp ( nay thuộc Bắc Ninh). - Là người thông minh, nhân ái, chí lớn và lập được nhiều chiến công. - Khi lên ngôi ông lấy hiệu là Thuận Thiên. b. Văn bản - Hoàn cảnh ra đời: 1010, Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long.
  6. Tiết 88: CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU ) - Lí Công Uẩn I. Đọc – hiểu văn bản - Phần 1 : Từ đầu đến 1. Tìm hiểu khái quát “ không thể không dời đổi” - Thể loại : chiếu Lý do dời đô. - PTBĐ: Nghị luận - Phần 2: “ Huống gì - Bố cục: Ba phần. muôn đời” Nguyên nhân chọn Đại La làm kinh đô. - Phần 3 :( phần còn lại) Ban lệnh dời đô.
  7. Tiết 88: CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU ) - Lí Công Uẩn II. Đọc- hiểu văn bản: 2. Tìm hiểu chi tiết 2. 1. Lý do dời đô : a. Cơ sở lịch sử - Nhà Thương : năm lần dời đô. Mở đầu bài, theo sử - Nhà Chu : ba lần dời đô. Theo tác giả, chính việc VìsáchDẫnsao cácTrungchứngvuaQuốcvàthờicách,Tam Lí -> Mưu toan việc lớn, tính kế dời đô đúng đắn, nhà ĐạiCônglậplạiluậnUẩnchuyểncủanêutácđônhữngnhưgiả muôn đời cho con cháu. Thương và nhà Chu đạt dẫnnhưchứngvậythế?nàocác vua? -> Vận nước lâu dài, phong tục được kết quả gì ? phồn thịnh. nào từng dời đô? - Dẫn chứng cụ thể, lập luận chặt chẽ.
  8. Tiết 88: CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU ) - Lí Công Uẩn II. Đọc- hiểu văn bản: -> Lý lẽ và cảm xúc kết 2. Tìm hiểu chi tiết hợp làm tăng sức thuyết 2. 1. Lý do dời đô : phục. a. Cơ sở lịch sử -> Khẳng định việc dời b. Cơ sở thực tiễn ở nước ta : đô khỏiNhữngHoa dẫnLư làchứngcần BànKết quảvề vấncủađềviệcnày, thiết. và lý lẽ Lí Công - Dẫn chứng : Hai nhà Đinh khôngcách lậpdời luậnđô, theocủa Uẩn đưa ra, mục Lê theo ý riêng mình, khinh LítácCônggiả nhưUẩn,thế là gìnào? đích cuối cùng là thường mệnh trời. ? - Kết quả : triều đại không gì? lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ hao tốn . . .
  9. Tiết 88 : CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU ) Lí Công Uẩn I. Tìm hiểu chung: - Kinh đô cũ của Cao II. Tìm hiểu văn bản: Vương. 1. Lý do dời đô : - Trung tâm trời đất, có a. Cơ sở lịch sử: sông núiDẫn, caochứngthoángvà . . . b. Cơ sở thực tiễn ở nước ta : - Chốncáchhộiđưatụracủalập bốn Khẳng định việc dời đô phươngluận củađấtLí Côngnước. khỏi Hoa Lư là cần thiết. - KếtVềluậnUẩn lịchcuối: sử,Kinh cùngđịađô lý, bậc nhấtkhẳngchínhcủa địnhtrị,đế tácđiềuvương giảgì . 2. Nguyên nhân chọn Đại nêuĐại raLa thuận?là nơi lợi xứnggì La làm kinh đô: đáng định đô? của nước Đại Việt.
  10. Tiết 88: CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU ) - Lí Công Uẩn II. Đọc- hiểu văn bản: 2.3. Ban lệnh dời đô : 2.Tìm hiểu chi tiết - Câu 1: Nêu rõ khát 2.1. Lý do dời đô : vọng, mục đích của nhà a. Cơ sở lịch sử: vua. b. Cơ sở thực tiễn ở nước ta : - Câu 2: Hỏi ý kiến quần thần. 2.2. Nguyên nhân chọn Đại La -> Mang tính chất đối làm kinh đô: Qua việc quyết định dời Xétthoạiđôvề, lýngắnemvànhận tìnhgọn,,thấy thấulệnhLí dời -> Đại La là nơi xứng đáng đôCôngtình,của đạtUẩnLí lý.CôngmongUẩnmuốnđưagì => Khát vọng dời đô định đô của nước Đại Việt. rachonhưđấtthếnướcnào?? để xây dựng đất nước hùng mạnh, phồn thịnh.
  11. Một số năm trị vì của các triều đại so với triều Lí Nhà Ngô: 938 - 968 (30 năm) Nhà Đinh: 968 - 979 (11 năm) Nhà Tiền Lê: 979 - 1009 (30 năm) Nhà Lí: 1009 - 1226 (217 năm) Nhà Trần: 1226 - 1400 (174 năm) Nhà Hồ: 1400 - 1407 (7 năm) Nhà Hậu Lê: 1428 - 1527 (99 năm) Nhà Nguyễn: 1802- 1945 (143 năm)
  12. Tiết 88: CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU ) - Lí Công Uẩn III. Tổng kết : ChiếuCách dời lập đô luận thể hiện 1. Nghệ thuật củanội tác dung giả trong gì ? 2. Nội dung Chiếu dời đô như thế nào ? * Ghi nhớ(sgk/51) -PhảnLập luậnánh khátchặtvọngchẽ, cócủalýnhâncó tìnhdân. về một- Phânđất tíchnướcdẫnđộcchứnglập, thốngrõ ràngnhất. đang trên đà phát triển lớn mạnh.
  13. Câu hỏi luyện tập Có ý kiến cho rằng “ Chiếu dời đô” ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt . Vì sao sao nói như vậy ?
  14. Nói Chiếu dời đô đã phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt bởi những lí do sau: - Thứ nhất, việc dời đô không chỉ có ý nghĩa noi theo tấm gương của người đi trước mà còn là việc "tính kế muôn đời cho con cháu" mai sau. Như vậy, quyết định dời đô thể hiện khát vọng mãnh liệt về một đất nước độc lập, thống nhất, phát triển giàu đẹp trong tương lai. - Thứ hai, hai triều Đinh, Lê trước đó thế và lực chưa đủ mạnh nên đã phải dựa vào vùng núi rừng Hoa Lư hiểm trở. Đến triều Lí dời đô từ nơi có núi non hiểm trở (thích hợp cho việc phòng thủ và chiến đấu) xuống vùng đồng bằng rộng lớn (khả năng phòng thủ thấp) chứng tỏ dân tộc đã có nội lực phát triển vững vàng, triều đại mạnh mẽ. Cho nên đây là biểu hiện của một khát vọng tự lực, tự cường, quyết tâm dựng nước đi liền với việc giữ nước hết sức cháy bỏng, mãnh liệt của dân tộc Đại Việt.
  15. Nêu lịch sử Dời đô nên phát triển Lý do dời đô Hoa Lư không phù hợp Ý Thực tế nhà Đinh, Lê Không dời nên suy vong tưởng dời đô Lý do chọn Đại La Lợi thế của Đại La Hội đủ mọi điều kiện Lý tưởng về mọi mặt
  16. CỐ ĐÔ HOA LƯ
  17. CHÙA BÁI ĐÍNH
  18. Thủ đô Hà Nội
  19. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI - Bài cũ: + Học và nắm ý chính của bài + Lập lại sơ đồ lập luận của “Chiếu dời đô”. - Bài mới: Soạn bài “Câu trần thuật, câu phủ định” + Đọc kỹ các ví dụ ở phần tìm hiểu bài trong SGK + Nhận diện đặc điểm hình thức và chức năng của các kiểu câu trên.