Bài giảng Ngữ văn 8 - Hai cây phong (trích “người thầy đầu tiên”)

ppt 20 trang minh70 4820
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Hai cây phong (trích “người thầy đầu tiên”)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_hai_cay_phong_trich_nguoi_thay_dau_tien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Hai cây phong (trích “người thầy đầu tiên”)

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ : -Bức vẽ “Chiếc lá cuối cùng” của cụ Bơ-men cĩ thể coi là một kiệt tác nghệ thuật khơng ? Vì sao ? -Em hãy nêu ý nghĩa của văn bản “Chiếc lá cuối cùng”? §¸p ¸n: *Bức tranh là một kiệt tác nghệ thuật vì: -Giống như thật, -Tạo ra sức mạnh, khơi gợi sự sống, -Được vẽ bằng tình yêu thương và sự hy sinh cao thượng. * Ý nghĩa : Văn bản là câu chuyện cảm động về tình yêu thương giữa những người nghệ sĩ nghèo.Qua đĩ ,tác giả thể hiện quan niệm của mình về mục đích của sáng tạo nghệ thuật.
  3. HAI CÂY PHONG (Trích “Người thầy đầu tiên”) - Ai-ma-tèp-
  4. HAI CÂY PHONG (Trích “Người thầy đầu tiên” - Ai-ma-tèp-
  5. - Ai-ma-tốp sinh (1928 - 2008),là nhà văn nước Cư-rơ-gư-xtan, trước đây là một nước thuộc Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Xơ Viết . - Hai cây phong trích từ phần đầu của truyện “Người thầy đầu tiên”.
  6. Thảo nguyên
  7. HAI CÂY PHONG (Trích “Người thầy đầu tiên” - Ai-ma-tèp-
  8. Làng Ku-ku-rêu chúng tơi nằm ven chân núi , trên một cao nguyên rộng cĩ những khe nước ào ào đổ xuống từ nhiều ngách đá đổ xuống. Phía dưới làng tơi là thung lũng Đất vàng ,là cánh thảo nguyên Ca-dắc-xtan mênh mơng nằm giữa các nhánh của rặng núi Đen và con đường sắt làm thành một dải sẫm màu băng qua đồng bằng chạy tít đến tận chân trời phía tây.
  9. Trong làng tơi khơng thiếu gì các lồi cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn – chúng cĩ tiếng nĩi riêng và hẳn phải cĩ một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, khơng ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Cĩ khi tưởng chừng như một làn sĩng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, cĩ khi lại nghe như một tiếng thầm thì thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vơ hình, cĩ khi hai cây phong bỗng im bặt một thống, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dơng, xơ gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.
  10. - Miêu tả bằng cách liên tưởng, so sánh, nhân hố -> Khiến cho chúng trở nên sinh động và thật gần gũi, thân thương. - Đan xen miêu tả và biểu cảm. Ở đây hai cây phong cịn được tả bằng trí tưởng tượng và bằng cả tâm hồn tinh tế nhạy cảm của người nghệ sĩ. - Giọng điệu trữ tình, đoạn văn như một dịng chảy cảm xúc tuơn chảy tự nhiên.
  11. Vào năm học cuối cùng, trước khi bắt đầu nghỉ hè ,bọn con trai chúng tơi chạy ào lên đĩ phá tổ chim .Cứ mỗi lần chúng tơi reo hị,huýt cịi ầm ĩ chạy lên đồi là hai cây phong khổng lồlại nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tơi đến với bĩng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền .Và chúng tơi , lũ nhĩc con đi chân đất , cơng kênh nhau bám vào các mắt mấu và cành cây trèo lên cao làm chấn động cả vương quốc lồi chim.Hàng đàn chim hoảng hốt kêu lên , chao đi , chao lại trên đầu. Nhưng chúng tơi vẫn chưa coi vào đâu , đến đây đã thấm gì ! Chúng tơi cứ leo lên cao nữa , cao nữa –nào xem ai can đảm và khéo léo hơn ai !-và từ trên những cành cao ngất , cao đến ngang tầm cánh chim bay , bỗng như cĩ một phép thần thơng nào vụt mở ra trước mắt chúng tơi cả một thế giới đẹp đẽ vơ ngần của khơng gian bao la và ánh sáng
  12. Đất rộng bao la làmlàm chúngchúng tơitơi sửngsửng sốtsốt .MỗiMỗi đứa chúng tơi đều nín thở ngồi lặng đi trên một cành cây và quên mất cả chim lẫn tổ chim . Chuồng ngựa của nơng trang mà chúng tơi vẫn coi là tịa nhà rộng nhất thế gian ,ngồi đây chúng tơi thấy chỉ như một căn nhà xép bình thường.Phía sau làng là dải thảo nguyên hoang vu mất hút trong làn sương mờ đục. Chúng tơi cố giương hết tầm mắt nhìn vào nơi xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên và nhìn thấy khơng biết bao nhiêu , bao nhiêu là vùng đất mà trước đây chúng tơi chưa từng biết đến , thấy những con sơng mà trước đây chúng tơi chưa từng nghe nĩi.Những dịng sơng lấp lánh tận chân trời như những sợi chỉ bạc mỏng manh Chúng tơi nép mình ngồi trên các cành cây suy nghĩ: Đã phải đấy là nơi tận cùng của thế giới chưa ,hay phía sau vẫn cịn cĩ những bầu trời như thế này , những đám mây , những đồng cỏ và những sơng ngịi như thế này? Chúng tơi nồi nép trên các cành cây , lắng nghe tiếng giĩ ảo huyền , và tiếng lá cây đáp lại lời giĩ, thì thầm to nhỏ về những miền đất bí ẩn đầy sức quyến rũ lẩn sau chân trời xa thẳm biêng biếc kia.
  13. Thuở ấy chỉ cĩ một điều tơi chưa hề nghĩ đến : ai là người đã trồng hai cây phong trên đồi này ? Người vơ danh ấy đã ước mơ gì, đã nĩi những gì khi vùi hai gốc cây xuống đất , người ấy đã ấp ủ những niềm hy vọng gì khi vun xới chúng nơi đây , trên đỉnh đồi cao này ? Quả đồi cĩ hai cây phong ấy , khơng biết vì sao ở làng tơi họ gọi là “Trường Đuy-sen”
  14. a.Nghệ thuật: -Lựa chọn ngơi kể, người kể tạo nên hai mạch kể lồng ghép độc đáo. -Miêu tả bằng ngịi bút đậm chất hội họa, truyền sự rung cảm đến người đọc . - Cĩ nhiều liên tưởng , tưởng tượng hết sức phong phú. b. Ý nghĩa: Hai cây phong là biểu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của người họa sĩ làng Ku-ku-rêu.
  15. l HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: -Xem lại phần ghi chép. - Tìm đọc tác phẩm Người thầy đầu tiên, học thuộc lịng một đoạn văn viết về hai cây phong. - Xem kĩ lại văn bản tự sự,dàn ý bài văn tự sự , các yếu tố miêu tả và biểu cảm . - Chuẩn bị giấy đơi ,làm bài viết số 2.