Bài giảng Ngữ văn 8 - Hoạt động ngữ văn làm thơ bảy chữ

ppt 9 trang minh70 5730
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Hoạt động ngữ văn làm thơ bảy chữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_hoat_dong_ngu_van_lam_tho_bay_chu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Hoạt động ngữ văn làm thơ bảy chữ

  1. HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN L￿M THƠ BẢY CHỮ
  2. Các em đã được học bài thuyết minh môt thể loại văn học. Trong bài thơ tứ tuyệt nếu các chữ có thanh huyền, thanh ngang là thể bằng, ký hiệu(B); các chữ có thanh sắc, hỏi, nặng là thể trắc, ký hệu (T). Chỉ ra vị trí ngắt nhịp, vần và luật bằng trắc của bài thơ sau? Chiều hôm thằng bé cỡi trâu về, Đối B B B T T B B Nó ngẩng đầu lên hớn hở nghe. T T B B T T B Vần Niêm Niêm Tiếng sáo diều cao vòi vọi rót, Đối T T B B B T T Vòm trời trong vắt ánh pha lê. B B B T T B B
  3. 1 2 3 4 5 6 7 Chiều hôm thằng bé đón trâu về, 1 Đ B B B T T B B Ố I Nó ngẩng đầu lên hớn hở nghe. 2 T T B B T T B Tiếng sáo diều cao vòi vọi rót, 3 Đ T T B B B T T Ố I Vòm trời trong vắt ánh pha lê 4 B B B T T B B - Bố cục: Khai (1) - thừa (2) – chuyển (3) – hợp (4) - Đối: Câu 1> <4; gồm: đối thanh, đối ý, đối lời, đối nhịp, đối cú pháp - Niêm:1 4 ; 2 3 - Vần:chữ cuối câu 1,2,4/ 2,4; - Luật: Bằng / Trắc (nhất, tam, ngũ bất luận; nhị, tứ, lục phân minh) - Nhịp: 4/3 hoặc 3/4, thường là 4/3
  4. Từ việc tìm hiểu trên, luật thơ tứ tuyệt có thể bằng và thể trắc. Quan sát hai chữ ghi ký hiệu (T) trắc, (B) bằng. Em xác định bảng nào là biểu hiện thể (B) bằng, bảng nào là thể hiên thể (T) trắc? THỂ BẰNG THỂ TRẮC 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7 Khai B B T T T B B Khai T T B B T T B Thừa T T B B T T B Thừa B B T T T B B Chuyển T T B B B T T Chuyển B B T T B T T Hợp B B T T T B B Hợp T T B B T B B A B
  5. Chỉ ra chỗ sai của bài thơ sau? Tối 1 2 3 4 5 6 7 1 Trong túp lều tranh cánh liếp che B T B B T T B 2 Ngọn đèn mờ,mờ tỏatỏa, ánh xanh xanh lè T B B T T B B 3 Tiếng chày nhịp một trong đêm vắng T B T T B B T 4 Như bước thời gian đếm quãng khuya B T B B T T B - Dấu phẩy ở câu 2 làm sai nhịp - Chữ thứ 7 ở câu 2 “xanh” không hiệp vần với chứ thứ 7 câu 1
  6. Hãy làm tiếp hai câu cuối theo ý mình trong bài thơ của Tú Xương? 1 2 3 4 5 6 7 1 Tôi thấy người ta có bảo rằng: B T B B T T B 2 Bảo rằng thằng Cuội ở Cung trăng T B B T T B B 3 Đáng cho cái tội quân lừa dối T B T T B B T 4 Già khấc mà ta vẫn gọi thằng B T B B T T B
  7. Làm tiếp bài thơ dang dở dưới đây cho trọn vẹn theo ý của minh. 1 Vui sao ngày đã chuyển sang hè 2 Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve, 3 Phấp phới trong lòng bao tiếng gọi 4 Thoảng hương lúa chín gió đồng quê. Hè
  8. Làm thơ bốn câu bảy chữ Đến đây với lớp 8 tôi nha! Bạn cao, bạn ốm cũng vẫn là Học chơi, chơi học bao nhiêu đó. Có khó gì đâu bọn chúng ta!
  9. - Nhắc lại thể thơ bảy chữ ? - Tập làm thơ bảy chữ chép vào sổ tay - Chuẩn bị bài: Trả bài thi học kỳ I