Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 115: Lựa chọn trật tự từ trong câu

ppt 31 trang minh70 4270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 115: Lựa chọn trật tự từ trong câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_115_lua_chon_trat_tu_tu_trong_cau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 115: Lựa chọn trật tự từ trong câu

  1. Kiểm tra bài cũ: 1/ Thế nào là lượt lời? 2/ Khi tham gia hội thoại cần tuân thủ những yêu cầu gì trong lượt lời?
  2. I. Nhận xét chung: 1. Ví dụ: SGK/ Trang 110,111
  3. Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng. ? Có thể đổi trật tự từ trong câu Gõ đầu roiin đậmxuống theo đất, nh ữngcai cáchlệ thét nào bằng giọng khàn khànmà của không người làm hút thay nhiều đổi nghĩa xái cũ: cơ bản của câu? - Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau! (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
  4. 1/ Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. 1.Gõ đầu roi xuống đất 2.cai lệ 3.thét 4.bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ
  5. I. Nhận xét chung: 1. Ví dụ: SGK/ Trang 110,111 - Có nhiều cách diễn đạt trật tự từ khác nhau mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu.
  6. Vì sao tác giả chọn trật tự từ như trong đoạn trích? Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.
  7. Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng. Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ: - Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau! (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
  8. Tiết 115:LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I. Nhận xét chung: 1. Ví dụ: SGK/ Trang 110-111 -Có nhiều diễn đạt trật tự từ khác nhau mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu. -Tác giả chọn cách viết trên nhằm: +Nhấn mạnh vị thế xã hội và sự hung hãn của tên cai lệ. +Nhằm liên kết câu, tạo nhịp điệu cho câu văn
  9. (1) Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. (2) Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất. (3) Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất. (4) Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét. (5) Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất cai lệ thét. (6) Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ cai lệ thét.
  10. (1) Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. (2) Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất. (4) Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét. (5) Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét. Không nhấn mạnh sự hung hãn, liên kết câu.
  11. (3) Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất. Không nhấn mạnh sự hung hãn, không liên kết câu. (6) Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét. Nhấn mạnh sự hung hãn, liên kết câu.
  12. I. Nhận xét chung: 1. Ví dụ: SGK/ Trang 110,111 2. Ghi nhớ: SGK/ Trang 111 -Trật tự từ là cách sắp xếp từ ngữ trong một câu. -Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. Người nói (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
  13. Bài tập Cho câu: “Rất đẹp hình Hình anh lúc nắng chiều rất đẹp. anh lúc nắng chiều.” Hình anh rất đẹp lúc nắng chiều. (Tố Hữu, Lên Tây Bắc) Lúc nắng chiều hình anh rất đẹp. Hãy biến đổi thành những câu thơ có trật tự từ khác nhau?
  14. I. Nhận xét chung: II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ: 1. Ví dụ: Ví dụ 1: SGK/ Trang 111
  15. 1/ Trật tự từ trong những bộ phận câu in đậm dưới đây thể hiện điều gì? a) Người nhà lí trưởng hình như không dám hành hạ một người ốm nặng, sợ hoặc xảy ra sự gì, hắn cứ lóng ngóng ngơ ngác, muốn nói mà không dám nói. Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu. Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Thứ tự trước sau của hoạt động
  16. b/ Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng. (Ngô tất Tố, Tắt đèn) -cai lệ và người nhà lí trưởng Tương ứng thứ tự xuất Thứ hiện và bậc những vật mang theo cao - roi song, tay thước và dây của nhân vật thấp thừng.
  17. I. Nhận xét chung: II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ: 1. Ví dụ: Ví dụ 1: SGK/ Trang 111 -Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nói, ).
  18. I. Nhận xét chung: II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ: Ví dụ 2: SGK/ Trang 111,112
  19. 2/ So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận câu in đậm dưới đây: a. GậyGậy tre,tre, chôngchông tretre chốngchống lạilại sắtsắt thépthép củacủa quânquân thù.thù. TreTre xungxung phongphong vàovào xexe tăng,tăng, đạiđại bác.Trebác.Tre giữgiữ làng,làng, giữgiữ nước,nước, giữgiữ máimái nhànhà tranh,tranh, giữgiữ đồngđồng lúalúa chínchín TreTre hihi sinhsinh đểđể bảobảo vệvệ concon người.người. (Thép(Thép Mới,Mới, CâyCây tretre ViệtViệt NamNam )) b.b. GậyGậy tre,tre, chôngchông tretre chốngchống lạilại sắtsắt thépthép củacủa quânquân thù.thù. TreTre xungxung phongphong vàovào xexe tăng,tăng, đạiđại bác.Trebác.Tre giữgiữ máimái nhànhà tranh,tranh, giữgiữ đồngđồng lúalúa chínchín,, giữgiữ làng,làng, giữgiữ nướcnước TreTre hihi sinhsinh đểđể bảobảo vệvệ concon người.người. c.c. GậyGậy tre,tre, chôngchông tretre chốngchống lạilại sắtsắt thépthép củacủa quânquân thù.thù. TreTre xungxung phongphong vàovào xexe tăng,tăng, đạiđại bác.Trebác.Tre giữgiữ làng,làng, giữgiữ máimái nhànhà tranh,tranh, giữgiữ đồngđồng lúalúa chín,chín, giữgiữ nướcnước TreTre hihi sinhsinh đểđể bảobảo vệvệ concon người.người.
  20. 2/ So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ: a.Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) Hiệu quả diễn đạt cao hơn vì có nhịp điệu, đảm bảo hài hòa về ngữ âm (nhịp 2/2/4/4, thứ bậc của sự vật). b.Tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ làng, giữ nước. Nhấn mạnh hình ảnh, liên kết với các câu khác, chưa hài hòa về ngữ âm. c.Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ nước. Nhấn mạnh hình ảnh, liên kết với các câu khác, chưa hài hòa về ngữ âm.
  21. I. Nhận xét chung: II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ: 1. Ví dụ: Ví dụ 2: SGK/ Trang 112 - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. - Liên kết câu với những câu khác trong văn bản. - Đảm bảo hài hòa về mặt ngữ âm của lời nói.
  22. Trật tự từ trong câu có thể: -Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nói, ). Sự sắp xếp trật tự từ -Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểmtrong của câu sự vật,có những hiện tượng. -Liên kết câu với những câu táckhác dụng trong nào? văn bản. -Đảm bảo hài hòa về mặt ngữ âm của lời nói.
  23. a. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) Kể tên các vị anh hùng dân tộc theo trình tự thời gian xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử.
  24. b. Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi ! Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca (Tố Hữu, Ta đi tới ) -“Đẹp vô cùng” (đảo lên phía trước) nhấn mạnh vẻ đẹp của Tổ quốc mới được giải phóng; -“hò ô”(đưa lên phía trước) hiệp vần “ô”(sông Lô) không gian mênh mang sông nước; -Bắt vần chân “ngạt- hát” tạo sự hài hòa ngữ âm cho khổ thơ.
  25. c. - Ấy cũng may cho cô, vơ vẩn mãi ở ngoài phố thế này mà gặp mật thám hay đội con gái thì khốn. - Mật thám tôi cũng chả sợ, đội con gái tôi cũng chả cần. (Nguyễn Công Hoan, Ngựa người, người ngựa) Mật thám được lặp tạo liên kết đội con gái với câu lại đứng trước.
  26. Có thể chọn một trong hai đề tài sau: Giao Môi thông trường
  27. CỦNG CỐ 1. Lựa chọn trật tự từ trong câu là gì? 2. Ý nào sau đây không nói lên được tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trong câu? a. Thể hiện thứ tự nhất định, nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. b. Làm cho sự việc được nói đến trong câu trở nên dễ hiểu hơn. c. Liên kết câu với những câu khác trong văn bản. d. Đảm bảo sự hài hoà về mặt ngữ âm trong lời nói.
  28. Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài mới: * Hướng dẫn tự học: - Nắm được tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trong câu.Lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp. - Giải thích cách sắp xếp trật tự từ trong một câu văn, câu thơ cụ thể. *Chuẩn bị bài mới: Tiết 113: Kiểm tra Văn (1 tiết) - Ôn lại các kiến thức văn học Tiết 116: Trả bài tập làm văn số 6 (1 tiết) - Xem lại đề bài, nắm lại dàn ý của bài văn nghị luận. - Nêu hệ thống luận điểm mà em đã sử dụng trong bài làm.
  29. Kính chức quý thầy cô nhiều sức khỏe! Chúc các em học tốt!