Bài giảng Ngữ văn 8 - Những dấu câu
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Những dấu câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_8_nhung_dau_cau.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Những dấu câu
- , ! ? : NHỮNG DẤU CÂU ( ) “ ” . ;
- VÍ DỤ: Dấu ngoặc kép trong các ví dụ sau dùng để làm gì? a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”. (Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế) b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn! (Thúy Lan, Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử) c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người. (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) d) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”, ra đời. (Ngữ văn 7, tập 2) HĐ CẶP (4 PHÚT)
- VÍ DỤ: Dấu ngoặc kép trong các ví dụ sau dùng để làm gì? a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”. (Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế) Đánh dấu một câu nói của Găng-đi (Lời dẫn trực tiếp) b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn! (Thúy Lan, Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử) Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người. (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai d) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”, ra đời. (Ngữ văn 7, tập 2) Đánh dấu tên các vở kịch
- Ghi nhớ Dấu ngoặc kép dùng để: - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; - Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai; - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, được dẫn.
- CON SỐMAY MẮN 1 2 9 3 8 10 4 7 6 5
- - Có 10 con số, trong đó: 1 con số có hộp quà, 2 con số may mắn và 7 con số có các câu hỏi bài tập. - Luật chơi: Mỗi nhóm sau khi chọn câu hỏi được thảo luận 30 giây và trả lời bằng cách ghi đáp án của nhóm mình ra giấy. - Cách tính điểm: + Trả lời đúng: Nhóm chọn câu hỏi được 10 điểm; các nhóm còn lại được 5 điểm. + Trả lời sai hoặc không trả lời: 0 điểm + Nếu trúng ô may mắn: Nhóm chọn không cần trả lời cũng được 10 điểm. - Kết quả: Nhóm nào nhiều điểm nhất sẽ chiến thắng và được cộng điểm vào điểm miệng.
- CON SỐMAY MẮN 1 2 9 3 8 10 4 7 6 5
- CÂU HỎI 1011121314151617182021222324252627282930190123456789 ? Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn trích sau: Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai (một anh chàng được coi là hầu cận ông lí mà lại bị một chị chàng con mọn quật ngã).
- Chúc mừng! Nhóm bạn đã nhận được món quà là một tràng pháo tay của cả lớp.
- CÂU HỎI 1011121314151617182021222324252627282930190123456789 ? Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong ví dụ sau: “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng chủ yếu là những kỉ niệm đau buồn, tủi cực của một đứa trẻ sinh ra trong một gia đình bất hòa. Đánh dấu tên tác phẩm của nhà văn Nguyên Hồng
- CÂU HỎI 1011121314151617182021222324252627282930190123456789 ? Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn trích sau: Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) Từ ngữ được dẫn trực tiếp, dẫn lại lời của người khác.
- Chúc mừng bạn ! Bạn đã đem về cho đội của mình 10 điểm
- 1011121314151617182021222324252627282930190123456789 Dấu ngoặc kép trong ví dụ sau được dùng để làm gì? Hôm sau, bác sĩ bảo Xiu: “Cô ấy khỏi nguy hiểm rồi, chị đã thắng. Giờ chỉ còn việc bồi dưỡng và chăm nom – thế thôi”
- ĐÁP ÁN: Dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp
- CÂU HỎI ? Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau? a. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vì đây là lời dẫn trực tiếp (dẫn nguyên văn câu nói của Bác). b. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vì câu nói không được dẫn nguyên văn (dẫn gián tiếp)
- CONCON SỐSỐ MAYMAY MẮNMẮN Chúc mừng bạn ! Bạn đã đem về cho đội của mình 10 điểm
- QuanQuan sátsát tranhtranh vàvà đặtđặt câucâu cócó sửsử dụngdụng dấudấu ngoặcngoặc képkép
- CÂU HỎI 1011121314151617182021222324252627282930190123456789 ? Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào những vị trí thích hợp. Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ giữ gìn cho lão. Đến khi lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn Đây là con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn :đây “ là cái vườncái vườn mà ôngmà ôngcụ thân cụ thân sinh sinhra anh ra đãanh cố đã để cố lại để cho lại anh cho trọn anh vẹn;trọn vẹn;cụ thà cụ chết thà chứchết khôngchứ không bán đibán một đi sàomột sào” ( Theo Nam Cao, Lão Hạc) (Theo Nam Cao, Lão Hạc)
- CỦNG CỐ Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp Công dụng Đánh dấu từ ngữ được hiểu của dấu theo nghĩa đặc biệt hay có ngoặc kép hàm ý mỉa mai Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, được dẫn.