Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 81, 82, 83: Chủ đề: Lối sống giản dị, tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại của Bác

ppt 35 trang minh70 2470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 81, 82, 83: Chủ đề: Lối sống giản dị, tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại của Bác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_81_82_83_chu_de_loi_song_gian_di_ti.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 81, 82, 83: Chủ đề: Lối sống giản dị, tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại của Bác

  1. TRƯỜNG THCS TÂY SƠN Môn: Ngữ Văn Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thủy
  2. www.themegallery.com
  3. Tiết 81, 82, 83 CHỦ ĐỀ: LỐI SỐNG GIẢN DỊ, TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN, PHONG THÁI UNG DUNG TỰ TẠI CỦA BÁC I. Tìm hiểu thơ ca Hồ Chí Minh 1. Tác giả Hồ Chí Minh. Nhóm 1: ? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Hồ Chí Minh? - Tiểu sử? - Cuộc đời? - Những cống hiến của Người đối với sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp văn học? - Đánh giá chung?
  4. Tiết 81, 82, 83 CHỦ ĐỀ: LỐI SỐNG GIẢN DỊ, TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN, PHONG THÁI UNG DUNG TỰ TẠI CỦA BÁC I. Tìm hiểu thơ ca Hồ Chí Minh 1. Tác giả Hồ Chí Minh. - Hồ Chí Minh (1890 – 1969) + Quê làng Sen xã Kim Liên Nam Đàn, Nghệ An. + Sinh ra trong một gia đình nhà nho có truyền thống yêu nước + 1911 Bác ra đi tìm đường cứu nước. - Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam; - Nhà thơ, nhà văn lớn của dân tộc; - Danh nhân văn hóa thế giới. 2. Thơ ca Hồ Chí Minh. - Tình yêu thiên nhiên say đắm và phong thái ung dung lạc quan hoàn toàn tự chủ trong mọi hoàn cảnh của Bác.
  5. Tiết 81, 82, 83 CHỦ ĐỀ: LỐI SỐNG GIẢN DỊ, TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN, PHONG THÁI UNG DUNG TỰ TẠI CỦA BÁC I. Tìm hiểu thơ ca Hồ Chí Minh II. Vẻ đẹp phong cách sống Hồ Chí Minh qua ba văn bản "Tức cảnh "Pắc Bó", "Ngắm trăng","Đi đường " 1. Tìm hiểu chung ? Tìm hiểu các bài thơ về các phương diện sau ? - Hoàn cảnh sáng tác? - Thể loại? - Mạch cảm xúc? - Phương thức biểu đạt? - Bố cục?
  6. Tiết 81, 82, 83 CHỦ ĐỀ: LỐI SỐNG GIẢN DỊ, TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN, PHONG THÁI UNG DUNG TỰ TẠI CỦA BÁC I. Tìm hiểu thơ ca Hồ Chí Minh II. Vẻ đẹp phong cách sống Hồ Chí Minh qua ba văn bản "Tức cảnh "Pắc Bó", "Ngắm trăng","Đi đường " Tập nhật kí trong tù: gồm 133 bài thơ chữ Hán, được Bác sáng tác trong thời gian Người bị bắt giam và giải qua hơn 30 nhà lao của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc suốt 14 tháng ( từ tháng 8/1942 – 9/1943 ). www.themegallery.com
  7. Tiết 81, 82, 83 CHỦ ĐỀ: LỐI SỐNG GIẢN DỊ, TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN, PHONG THÁI UNG DUNG TỰ TẠI CỦA BÁC ? Chỉ ra sự khác nhau về hoàn cảnh sáng tác và ngôn ngữ trong bài Tức cảnh Păc Bo ̀, bài ngắm trăng và bài đi đường?
  8. Tiết 81, 82, 83 CHỦ ĐỀ: LỐI SỐNG GIẢN DỊ, TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN, PHONG THÁI UNG DUNG TỰ TẠI CỦA BÁC I. Tìm hiểu thơ ca Hồ Chí Minh TỨC CẢNH PÁC BÓ II. Vẻ đẹp phong cách sống Hồ Sáng ra bờ suối, tối vào hang, Chí Minh qua ba văn bản Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. "Tức cảnh "Pắc Bó", "Ngắm Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, trăng","Đi đường’’. Cuộc đời cách mạng thật là sang. 1. Tìm hiểu chung 2. Văn bản : Tức cảnh Pắc Bó
  9. Tiết 81: (Hồ Chí Minh) Pác Bó (Hà Quảng– Cao Bằng) www.themegallery.com
  10. www.themegallery.com
  11. Tiết 81: (Hồ Chí Minh) * Đọc – Tìm hiểu từ khó TỨC CẢNH PÁC BÓ - Dịch sử Đảng: Sáng ra bờ suối, tối vào hang, - Chông chênh: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là sang.
  12. Tiết 81: (Hồ Chí Minh) * Đọc – Tìm hiểu từ khó Sáng ra bờ suối, tối vào hang, * Đọc – Tìm hiểu chi tiết. Sử dụng phép đối, nhịp thơ 4/3. a. Câu khai: + Đối về thời gian: Sáng > < Vào - Cuộc sống của Bác ở hang Pắc - Diễn tả hoạt động đều đặn, nhịp nhàng Bó tạm bợ, đơn sơ, khó khăn, bí mật của con người. nhưng vẫn qui củ, nề nếp. - Ra suối để làm việc, vào hang để nghỉ ngơi, sinh hoạt sau một ngày làm việc. - Tâm trạng thoải mái thích thú và hài lòng - Được sống hoà mình với thiên nhiên.
  13. Tiết 81: Hồ Chí Minh * Đọc – Tìm hiểu từ khó Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. * Đọc – Tìm hiểu chi tiết. - Chuyện ăn uống, sinh hoạt: a. Câu khai: - Cuộc sống của Bác ở hang Pắc Bó Bài tập: Câu thơ này có thể tạm bợ, đơn sơ, khó khăn, bí mật hiểu theo hai cách: nhưng vẫn qui củ, nề nếp. Cách 1: Cháo bẹ, rau măng” lúc nào b. Câu thừa: cũng có, cũng sẵn, không thiếu. - Ăn uống đạm bạc, kham khổ. Cách 2. Tuy hoàn cảnh vật chất thiếu thốn, gian khổ nhưng tinh thần cách mạng luôn sẵn sàng. Theo em cách hiểu nào sẽ phù hợp hơn với tính cách của Bác và tinh thần của bài thơ?
  14. Tiết 81: (Hồ Chí Minh) * Đọc – Tìm hiểu từ khó Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. * Đọc – Tìm hiểu chi tiết. - Chuyện ăn uống, sinh hoạt: a. Câu khai: - Cuộc sống của Bác ở hang Pắc Bó Bài tập: Câu thơ này có thể tạm bợ, đơn sơ, khó khăn, bí mật hiểu theo hai cách: nhưng vẫn qui củ, nề nếp. Cách 1: Cháo bẹ, rau măng” lúc nào b. Câu thừa: cũng có, cũng sẵn, không thiếu. - Ăn uống đạm bạc, kham khổ. Cách 2. Tuy hoàn cảnh vật chất thiếu thốn, gian khổ nhưng tinh thần cách mạng luôn sẵn sàng. .Cách 1: Vừa là hiện thực vừa thấy thấp thoáng nụ cười của Bác Cách 2: Có phần cứng nhắc lên gân, không phù hợp với tinh thần của Bác.
  15. Tiết 81: (Hồ Chí Minh) * Đọc – Tìm hiểu từ khó Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng * Đọc – Tìm hiểu chi tiết. - Chuyện ăn uống, sinh hoạt: a. Câu khai: Vui bởi vì được sống hòa hợp với - Cuộc sống của Bác ở hang Pắc Bó - tạm bợ, đơn sơ, khó khăn, bí mật thiên nhiên, làm công việc cách mạng. nhưng vẫn qui củ, nề nếp. b. Câu thừa: - Ăn uống đạm bạc, kham khổ. - Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung tự chủ vượt lên trên hoàn cảnh.
  16. Tiết 81: (Hồ Chí Minh) * Đọc – Tìm hiểu từ khó * Đọc – Tìm hiểu chi tiết. a. Câu khai: - Cuộc sống của Bác ở hang Pắc Bó tạm bợ, đơn sơ, khó khăn, bí mật nhưng vẫn qui củ, nề nếp. b. Câu thừa: - Ăn uống đạm bạc, kham khổ. - Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung tự chủ vượt lên trên hoàn cảnh.
  17. Tiết 81: (Hồ Chí Minh) * Đọc – Tìm hiểu từ khó. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng * Đọc – Tìm hiểu chi tiết. thanh bằng thanh trắc a. Câu khai: b. Câu thừa: c. Câu chuyển: Điều kiện làm việc Công việc lớn lao (khó khăn thiếu >< (quan trọng, vĩ đại) thốn, tạm bợ) - Sử dụng phép đối, từ láy gợi hình - Tinh thần hăng say, tư thế ung dung tự chủ hòa hợp với thiên nhiên. - Tầm vóc lớn lao, Người luôn làm chủ cuộc sống trong mọi hoàn cảnh, toàn tâm toàn ý lo cho cách mạng.
  18. Tiết 81: (Hồ Chí Minh) * Đọc – Tìm hiểu từ khó Cuộc đời cách mạng thật là sang * Đọc – Tìm hiểu chi tiết. - a. Câu khai: Theo em vì sao Bác thấy - Cuộc sống của Bác ở hang Pắc Bó cuộc đời cách mạng của tạm bợ, đơn sơ, khó khăn, bí mật mình “thật là sang”? nhưng vẫn qui củ, nề nếp. b. Câu thừa: A. Sang vì niềm vui to lớn được sống - Ăn uống đạm bạc, kham khổ; giữa thiên nhiên, giữa lòng đất nước - Vui với vì được sống hòa hợp với dấu yêu. thiên nhiên, làm công việc cách mạng. B. Sang vì Bác được làm cách mạng, c. Câu chuyển tin tưởng vào tương lai tươi sáng của - Tầm vóc lớn lao, Người luôn làm chủ đất nước cuộc sống trong mọi hoàn cảnh, toàn C. Sang vì Bác luôn có tinh thần lạc tâm toàn ý lo cho cách mạng. quan trong cuộc sống cách mạng đầy d. Câu hợp: gian khổ D. Cả 3 ýtrên .
  19. Tiết 81: (Hồ Chí Minh) * Đọc – Tìm hiểu từ khó Thảo luận nhóm: Có ý kiến cho * Đọc – Tìm hiểu chi tiết. rằng: Từ " sang" là nhãn tự đã kết a. Câu khai: - Cuộc sống của Bác ở hang Pắc Bó tinh, bật sáng ýnghĩa tư tưởng của tạm bợ, đơn sơ, khó khăn, bí mật toàn bài. Em hãy chứng minh? nhưng vẫn qui củ, nề nếp. - Từ sang là sự sang trọng giầu có về b. Câu thừa: mặt tinh thần, lạc quan vui với cảnh - Ăn uống đạm bạc, kham khổ; nghèo, hoà hợp với thiên nhiên, ham - Tinh thần lạc quan, phong thái ung làm việc và tự hào về công việc của dung tự chủ vượt lên trên hoàn cảnh. c. Câu chuyển mình. - Tầm vóc lớn lao, Người luôn làm - Từ "sang’’ góp phần tạo nên giọng chủ cuộc sống trong mọi hoàn cảnh, điệu dí dỏm, hóm hỉnh, ngạo nghễ. toàn tâm toàn ý lo cho cách mạng. - Từ "sang’’ tạo kết thúc bất ngờ cho d. Câu hợp: bài thơ khẳng định cuộc đời cách - Cuộc đời cách mạng gian khổ nhưng mạng gian khổ nhưng thật đẹp. thật đẹp => Đó chính là nhãn tự của bài thơ.
  20. Bài tập: Bài thơ Tức cảnh Pác Bó có sự kết hợp hài hòa giữa cổ điển và hiện đại. Em hãy lựa chọn đáp án đúng vào từng cột cho hợp lí. YẾU TỐ CỔ ĐIỂN HIỆN ĐẠI Đề tài thiên nhiên Dịch sử Đảng, làm cách mạng Thi liệu cổ điển Thú lâm tuyền Sống chủ động, lạc quan cách mạng Lời thơ nhẹ nhàng đùa vui Thể thơ : Tứ tuyệt Viết bằng chữ quốc ngữ
  21. Tiết 81: (Hồ Chí Minh) * Đọc – Tìm hiểu từ khó * Đọc – Tìm hiểu chi tiết. TỨC CẢNH PÁC BÓ a. Câu khai: - Cuộc sống của Bác ở hang Pắc Bó tạm bợ, đơn sơ, khó khăn, bí mật nhưng vẫn qui củ, nề nếp. CỔ ĐIỂN HIỆN ĐẠI b. Câu thừa: - Đề tài - Cảm xúc CM - Ăn uống đạm bạc, kham khổ; - Thi liệu - Lạc quan CM - Tinh thần lạc quan, phong thái ung - Thể thơ - Giọng điệu dung tự chủ vượt lên trên hoàn cảnh. - Thú lâm tuyền - Ngôn ngữ c. Câu chuyển - - - Tầm vóc lớn lao, Người luôn làm chủ cuộc sống trong mọi hoàn cảnh, toàn tâm toàn ý lo cho cách mạng. d. Câu hợp: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH - Cuộc đời cách mạng gian khổ nhưng thật đẹp
  22. SƠ ĐỒ TƯ DUY
  23. Tiết 81: (Hồ Chí Minh) * Đọc – Tìm hiểu từ khó * Đọc – Tìm hiểu chi tiết.
  24. www.themegallery.com
  25. Tiết 81: (Hồ Chí Minh)
  26. 20 năm sau, khi cuộc kháng chiến chống Pháp (1946- 1954) vừa kết thúc được mấy năm, Bác đã trở lại thăm chốn cũ, người xưa để đền đáp lại ân tình của chiến sỹ, đồng bào đã dành cho Cách mạng trong những năm đầy gian khổ, thiếu thốn, khó khăn. Về Trường Hà (Hà Quảng, Cao Bằng) lần này, Bác tức cảnh làm bài thơ "Thăm lại hang Pác Bó": Hai mươi năm trước ở hang này Đảng vạch con đường đánh Nhật Tây Lãnh đạo toàn dân ta chiến đấu Non sông gấm vóc có ngày nay. S8
  27. TỨC CẢNH PÁC BÓ Hiện thực cuộc sống Tinh thần Chỗ ở tạm bợ Hoà hợp với thiên nhiên Bữa ăn đạm bạc Vui vẻ, yêu đời Điều kiện làm việc Ung dung, say mê làm thiếu thốn cách mạng Cuộc sống gian khổ nhưng Bác vẫn ung dung, lạc quan, nhiệt tình cách mạng.
  28. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: * Hãy viết một bài văn ngắn trình bày cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ? * *
  29. www.themegallery.com
  30. www.themegallery.com
  31. www.themegallery.com
  32. www.themegallery.com
  33. www.themegallery.com