Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 100: Hội thoại và hội thoại (tiếp theo)

pptx 27 trang minh70 8673
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 100: Hội thoại và hội thoại (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_tiet_100_hoi_thoai_va_hoi_thoai_tiep_the.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 100: Hội thoại và hội thoại (tiếp theo)

  1. Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 N H V L Ữ H Ã L Ă Ộ A Ợ G I I I N I I Ờ V T X T Ạ Ộ Ư O H
  2. Tổ 1 N Ữ Ă NGỮ VĂN G N V
  3. Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 Đ H V L I H Ã L I Ộ A Ợ Ố I I I Ạ I I Ờ H T X T T Ạ Ộ Ư O O H
  4. Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 Đ H V L Ố Ộ A Ư I I I Ợ T T X T H H Ã O O H L Ạ Ạ Ộ Ờ I I I I
  5. ĐỘC THOẠI ĐỐI THOẠI ĐỐI THOẠI
  6. Đối thoại là hình thức giao tiếp giữa hai người hoặc một nhóm người trong cuộc hội thoại.
  7. Tiết 100: Hội thoại Và Hội thoại (tiếp theo)
  8. A. HỘI THOẠI HỘI THOẠI Company Logo
  9. I -Vai xã hội trong hội thoại. 1. Ví dụ: Đoạn trích sgk/92 THẢO LUẬN NHÓM 4 ( 3 phút ) CH: Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là quan hệ gì? Ai ở vai trên, ai là vai dưới? CH: Cách xử sự của người cô có gì đáng chê trách? CH: Tìm những chi tiết cho thấy chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ được thái độ lễ phép. Giải thích vì sao Hồng phải làm như vậy.
  10. I -Vai xã hội trong hội thoại. 1. Ví dụ: Đoạn trích sgk CH: Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là quan hệ gì ? Ai ở vai trên, ai là vai dưới? -> Quan hệ gia tộc: + Vai trên: Người cô + Vai dưới: Hồng
  11. I -Vai xã hội trong hội thoại. 1. Ví dụ: Đoạn trích sgk CH: Cách xử sự của người cô có gì đáng chê trách? => Cách xử sự của người cô không đúng mực, thiếu thiện chí
  12. I -Vai xã hội trong hội thoại. 1. Ví dụ: Đoạn trích sgk CH: Tìm những chi tiết cho thấy chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ được thái độ lễ phép. Giải thích vì sao Hồng phải làm như vậy.
  13. Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi : - Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không ? [ ] Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến . [ ] Company Logo
  14. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại , khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng : - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. [ ] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi : - Sao cô biết mợ con có con? Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn. [ ] Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng .Giá những cỗ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, hay đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. Company Logo
  15. I -Vai xã hội trong hội thoại. 1. Ví dụ: Đoạn trích sgk - Nhân vật Hồng : +Tôi cúi đầu không đáp +Tôi im lặng cúi đầu xuống đất +Cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng -> Hồng lễ phép vì biết mình là bề dưới phải tôn trọng bề trên.
  16. I -Vai xã hội trong hội thoại 1. Ví dụ: Đoạn trích sgk 2. Kết luận: - Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. - Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội: + Quan hệ trên dưới hay ngang hàng. + Quan hệ thân – sơ. - Vai xã hội của mỗi người đa dạng, nhiều chiều. * Lưu ý: Xác định đúng vai để chọn cách nói cho phù hợp.
  17. I - Vai xã hội trong hội thoại 1. Ví dụ: Đoạn trích sgk 2. Kết luận: II – Luyện tập Về nhà hoàn thành vào vở bài tập
  18. B. HỘI THOẠI (Tiếp theo) HỘI THOẠI Company Logo
  19. I. Lượt lời trong hội thoại 1. Xét ví dụ THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI ( 2 PHÚT ): Đọc lại đoạn miêu tả cuộc trò chuyện giữa nhân vật chú bé Hồng với người cô. Trả lời các câu hỏi sau đây: CH: Trong cuộc thoại đó, mỗi nhân vật nói bao nhiêu lượt? CH: Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nói nhưng Hồng không nói? Sự im lặng thể hiện thái độ của Hồng đối với những lời nói của người cô như thế nào? CH: Vì sao Hồng không cắt lời người cô khi bà nói điều Hồng không muốn nghe?
  20. I. Lượt lời trong hội thoại 1. Xét ví dụ: 2. Nhận xét: - Lượt lời của mỗi nhân vật: + Người cô: 5 lượt + Cậu bé Hồng: 2 lượt - Có 2 lần lẽ ra Hồng được nói nhưng lại không nói. - Sự im lặng thể hiện thái độ bất bình của bé Hồng trước những lời lẽ thiếu thiện chí của người cô. - Hồng không cắt lời của người cô vì Hồng ý thức được rằng Hồng là người vai dưới, không được xúc phạm đến người cô.
  21. I. Lượt lời trong hội thoại 1. Xét ví dụ: 2. Nhận xét: 3. Kết luận - Trong hội thoại ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời. - Để giữ lịch sự cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác. - Nhiều khi im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
  22. Đọc tình huống và nhận xét về các nhân vật tham gia hội thoại TH1: - Dạo này, bố thấy điểm môn văn của con hình như chưa được tốt lắm. Sắp thi rồi, con cần cố gắng hơn nữa. Hay là con sang Ông Nam chưa nói hết câu, Hòa đã vùng vằng đứng dậy và làu bàu: - Thôi, bố đừng nói đến chuyện học hành của con nữa!
  23. Đọc tình huống sau và nhận xét về các nhân vật tham gia hội thoại TH2: Cha mẹ đang bàn bạc với nhau về vấn đề kinh tế trong gia đình. Người con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện của cha mẹ khiến cha mẹ bực mình.
  24. Đọc tình huống sau và nhận xét về các nhân vật tham gia hội thoại TH3: Sáng nay Lan đi học về, vào đến nhà Lan ậm ừ: - Chào mẹ con đi học về. Mẹ nghe con nói không có kính ngữ liền quay sang hỏi: - Hôm nay con sao vậy? Sao chào trống không vậy con? Lan im lặng không trả lời bỏ vào phòng.
  25. I. Lượt lời trong hội thoại 1. Xét ví dụ: 2. Nhận xét: 3. Kết luận II. Luyện tập Về nhà
  26. Con XÕp c¸c h×nh minh ho¹ vµo s¬ ®å (1, 2, 3, 4) 1 2 Bè , mÑ 3 4 Cô 2(ChÞ g¸i bè) Con cô
  27. - Xem lại kiến thức, học thuộc Ghi nhớ. - Hoàn thành các bài tập phần Luyện tập của hai bài - Chuẩn bị bài tuần 26: + Đi bộ ngao du và Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục. + Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. + Viết bài Tập làm văn số 6.