Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 79: Câu nghi vấn (tiếp theo)

ppt 9 trang minh70 2600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 79: Câu nghi vấn (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_79_cau_nghi_van_tiep_theo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 79: Câu nghi vấn (tiếp theo)

  1. Kiểm tra bài cũ 1 Chức năng chính của câu nghi vấn là gì? A .Dùng để kể. B .Dùng để biểu lộ cảm xúc. Cc .Dùng để hỏi . D .Dùng để yêu cầu, ra lệnh. 2 Câu nào sau đây không phảI là câu nghi vấ n dùng dể hỏi ? A .Bao giờ anh về ? B .Ai trực nhật hôm nay ? C .Bạn đã khỏi ốm chưa ? DD .Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ ?
  2. Ngữ Văn 8 Tiết 79 Câu nghi vấn (tiếp theo) III )Những chức năng khác 1. Ví dụ: A. Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu? B. Cai lệ không đẻ cho chị nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát : - Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ? Sưucủa nhà nước mà dám mở mồm xin khất ! ( Ngô Tất Tố , Tắt đèn ) C . Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu , háhá chchẳngẳng phphảiải làl￿ chứngchứng cớcớ chocho cáicái mãnhmãnh lựclực lạlạ lùnglùng của vvănăn chươngchương hayhay saosao ?? (Hoài Thanh , ý nghĩa văn chương ) D. Đến lượt bố tôi ngây người ra nhưkhông tin vào mắt mình. - Con gái tôi vẽvề đâyđấy ư ? Chảlẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy! ( Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)
  3. Thảo luận nhóm : Trong các ví dụ trên câu nghi vấn được dùng để làm gi Dấu hiệu kết thúc các câu nghi vấn trên? Đáp án: A. Câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc tiếc nuối. Kết thúc bằng dấu chấm hỏi. B. Câu nghi vấn dùng để đe doạ. Kết thúc bằng dấu chấm hỏi. C .Câu nghi vấn dùng để khẳng định .Kết thúc bằng dấu chấm hỏi. D .Câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên.Kết thúc bằng dấu chấm hỏi và dấu chấm cảm.
  4. IV. Luyện tập Bài tập: Đọc đọan trích sau và trả lời câu hỏi a) Hỡi ơi lão Hạc ! Thỡ ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều nhưai hết.Một người nhưthế ấy! ￿Một người đã khóc vỡ trót lừa một con chó! Một người nhịn ăn để làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng. Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư đểcó tiền ăn ư ? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn ￿ (Nam Cao, Lão Hạc) b) Mỗi chiếc lá rụng là một cái biểu hiện cho cảnh biệt ly. Vậy thỡ sự biệt ly không chỉ có một nghĩa buồn rầu, khổ sở. Sao ta không ngắm sự biệt ly theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi ? (KháI Hưng ,Lá rụng ) c) Vâng thử tưởng tượng một quả bong bóng không bao giờ vỡ, không thể bay mất, nó cứ còn mãi nhưmột vật lỡ lợm￿Ôi , nếu thế thỡ còn đâu là quả bóng bay?
  5. IV. Luyện tập : Bài tập : Đọc đọan trích sau và trả lời câu hỏi a) Hỡi ơi lão Hạc ! Thỡ ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều nhưai hết. Một người nhưthế ấy! ￿Một người đã khóc vi trót lừa một con chó! Một ngươi nhịn an để làm ma, bởi không muốn liên luỵ đ ến hàng xóm,láng giềng . Con người Con đá ngườing kính ấyđá ngbây kính giờ ấycũng bây theo giờ gótcũng Binh theo Tư gót để Binhcó tiền Tư an để cóư ? Cuộctiền ă đnời ư qu? ả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn ￿ Bộc lộ t ỡ nh cảm , cảm xúc (sự ngạc nhiên) (Nam Cao, Lão Hạc) b)Mỗi chiếc lá rụng là một cái biểu hiện cho cảnh biệt ly. Vậy thỡ sự biệt ly không chỉ có một nghĩa buồn rầu , khổ sở . SaoSao tata khôngkhụng ngắmngắm sựsự biệtbiệt lyly theotheo tâmtâm hồnhồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi ? Câu nghi vấn dùng để cầu khiến, bộc lộ cảm xúc (Khái Hưng , Lá rụng ) c) Vâng thử tưởng tượng một quả bong bóng không bao giờ vỡ , không thể bay mất, nó cứ còn mãi nhưmột vật li lợm￿Ôi, nếu￿Ôi, thế nếu thi thế còn thi đâu còn là đâuquả làbóng quả bay? bóng bay? Câu nghi vấn dùng để phủ đ ịnh , bộc lộ cảm xúc ( Hoàng Phủ Ngọc Tường, Người ham chơi)
  6. Bài tập 2: Xét đoạn trích sau : a) Sao ccụụ lo xa qúa thế ? Cụ còn khoẻ lắm chưachết đâu mà sợ ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay ! TộiTội ggỡỡ bây giờ nhịn đóiđói mà tiền để lại ? Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thỡ đếnđến lúc chết lấy gỡ mà lo liệu ? Cõu nghi vấn dựng để phủ định. (Nam Cao , Lão Hạc ) b) Nghe con giục , bà mẹ đ ến hỏi phú ô ng . Phú ô ng ngần ngại . CCảả đàn bò giao cho thằng bé không ra người không không ra ra ngợm ngợm ấy ấy,, ch chănă ndắt dắt làm làm sao sao ? ? Cõu nghi vấn dựng để bộc lộ sự băn khoăn ngẩn ngại. ( Sọ Dừa) c) Vua sai lính điệu em bé vào, phán hỏi : Thằng bé kiakia,, mày có việc gỡ ? Sao lại đđếnến đây mà khóc ? ( Em bé thông minh ) Cõu nghi vấn dựng để hỏi .
  7. Bài tập 3 Viết đoạn văn hội thoại từ 3 đến 5 câu .Trong đó có sử dụng câu nghi vấn một cách thích hợp . * Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ, nắm được cỏc chức năng của cõu nghi vấn, làm tiếp cỏc bài tập 1b, 2c và hoàn chỉnh tiếp đoạn văn. - Chuẩn bị bài: Cõu cầu khiến (đọc kỹ phần đoạn trớch và trả lời cõu hỏi phớa dưới
  8. Xin chõn thành cảm ơn sự theo dừi của quý thầy cụ và cỏc em học sinh