Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 17: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

ppt 17 trang minh70 3290
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 17: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_17_tu_ngu_dia_phuong_va_biet_ngu_xa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 17: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN
  2. Đọc truyện cười sau và trả lời các câu hỏi: Anh học trò bước vào cổng, thấy con chó chạy ra sủa, nhe răng dữ tợn nên hoảng sợ định đi ra. Chủ nhà thấy vậy nói với anh: - Anh sợ nó à? Con chó nhà tui, không có răng mô! Anh học trò ngạc nhiên nói: - Tôi thấy nó nhe nguyên cả hai hàm răng mà sao anh lại bảo là nó không có răng.
  3. Tiết 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I. TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG 1. Ví dụ:
  4. Quan sát những từ màu xanh trong các ví dụ sau đây: Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. (Hồ Chí Minh, Tức cảnh Pác Bó) Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần. Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào. (Tố Hữu, Khi con tu hú) - bắp, bẹ → Từ địa phương - ngô → Từ toàn dân.
  5. Tiết 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I. TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: Từ ngữ địa phương: chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định. * Ghi nhớ 1: SGK
  6. Xác định từ ngữ địa phương trong các câu sau: 1. O du kích nhỏ giương cao súng Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu. O -> cô 2. Má ơi đừng gả con xa Chim kêu, vượn hú biết nhà má đâu. má -> mẹ 3. §øng bªn ni ®ång ngã bªn tê ®ång mªnh m«ng b¸t ng¸t §øng bªn tª ®ång ngã bªn ni ®ång b¸t ng¸t mªnh m«ng. ni -> này, tê -> kia, ngó -> nhìn
  7. Tiết 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I. TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG II. BIỆT NGỮ XÃ HỘI : 1. Ví dụ: Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những- mẹ = rắp mợ tâm → Từtanh đồng bẩn nghĩaxâm phạm đến Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm - Mẹ: dùng để miêu tả những suy nghĩ của bé Hồng. tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà. - Mợ:Tôi cũngdùng cười khi Hồngđáp lại trả cô lời tôi: người cô, hai người cùng tầng lớp xã hội. - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng- Tầng về. lớp trung lưu, thượng lưu thường dùng các từ mợ để gọi mẹ, cậu để gọi cha. → cậu, mợ: biệt ngữ xã hội.
  8. Tiết 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I. TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG II. BIỆT NGỮ XÃ HỘI : 1. Ví dụ: - Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài tập làm văn. - Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp. - Ngỗng: điểm 2 - Trúng tủ: Trúng phần đã học, đã chuẩn bị. → biệt ngữ xã hội tầng lớp học sinh, sinh viên.
  9. Tiết 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I. TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG II. BIỆT NGỮ XÃ HỘI : 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: Biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. * Ghi nhớ 2: SGK
  10. BÀI TẬP: Quan sát những từ màu đỏ trong ví dụ sau đây và cho biết nghĩa? - Năm chai đưa đây, nhận hàng rồi biến! Mấy ông cớm mà tóm được thì có mà bóc lịch cả lũ. + chai: triệu + cớm: công an + hàng: hàng cấm + tóm: bị bắt + biến: đi ngay + bóc lịch: ở tù → Từ ngữ của giới buôn hàng trái phép:
  11. Tiết 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I. TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG II. BIỆT NGỮ XÃ HỘI : III. SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG , BIỆT NGỮ XÃ HỘI 1. Ví dụ
  12. Đọc đoạn văn sau và cho biết có nên nói như vậy với mọi người hay không? Vì sao? - Con ơi! Con ra trước cươi lấy cho mạ cấy chủi. - Mạ ơi! Con có chộ cấy chủi mô mồ.
  13. Tiết 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I. TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG II. BIỆT NGỮ XÃ HỘI : III. SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG , BIỆT NGỮ XÃ HỘI 1. Ví dụ 2. Nhận xét: - Chú ý tình huống giao tiếp khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. - Trong thơ văn, sử dụng để tô đậm màu sắc địa phương, tầng lớp xã hội. * Ghi nhớ 3: SGK IV. LUYỆN TẬP.
  14. Bài 1: Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng. heo - lợn ly - cốc chén - bát trà –chè thơm – dứa bông - hoa mãng cầu - na nón-mũ
  15. Bài 2: Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc của tầng lớp xã hội khác mà em biết, giải thích nghĩa của các từ ngữ đó. - Biệt ngữ của học sinh, sinh viên: + cây gậy: bị điểm một + phao: tài liệu + coppy: nhìn bài của bạn + lệch tủ: học không đúng phần kiểm tra + cúp tiết: trốn tiết
  16. Nghe bài hát nhận biết từ ngữ địa phương
  17. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: - Học thuộc khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội và hoàn cảnh sử dụng. - Chuẩn bị bài “Tóm tắt văn bản tự sự”.