Bài giảng Ngữ văn 8 - TIết 32: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt

ppt 23 trang minh70 4650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - TIết 32: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_32_chuong_trinh_dia_phuong_phan_tie.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - TIết 32: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt

  1. Về dự giờ Ngữ văn lớp 8a5 Năm học: 2019 - 2020 Giáo viên dạy: Lê Thành Chung
  2. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Tìm từ ngữ địa phương trong các ví dụ sau và cho biết từ tồn dân tương ứng: VD1: - Con ơi! Con ra trước cươi lấy cho mệ cấy chủi. Đi cho khéo khơng bổ cảy trục cúi đĩ nghe. - Mệ ơi! Con cĩ chộ cấy chủi mơ mồ. VD2: “Anh học trị đi vào cổng nhà kia, thấy con chĩ xồ ra sủa, nhe răng dữ tợn, nên hoảng sợ thụt lùi; chủ nhà thấy vậy bèn chạy ra vừa cười vừa nĩi: - Con chĩ khơng cĩ răng mơ! - Tơi thấy nĩ nhe nguyên cả hai hàm răng, mà bà lại bảo nĩ khơng cĩ răng!”. 1. cươi: sân ; mệ: mẹ ; cấy chủi: cái chổi ; bổ: ngã ; cảy: sưng ; trục cúi: đầu gối ; chộ : thấy ; mồ: nào ; mơ: đâu 2. răng: sao ; mơ: đâu => Phương ngữ miền Trung.
  3. TIẾT: 32
  4. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Củng cố kiến thức: - Từ ngữ tồn dân: là những từ ngữ được sử dụng rộng rãi trong tồn dân. - Từ ngữ địa phương: là những từ ngữ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định.
  5. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP II. Luyện tập: Bài 1: Tìm các từ ngữ cĩ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương em cĩ nghĩa tương đương với các từ tồn dân dưới đây.
  6. NHĨM 1 Stt Từ ngữ tồn dân Từ ngữ được dùng ở địa phương em 1 cha ba 2 mẹ mẹ, má 3 ơng nội ơng nội 4 bà nội bà nội 5 ơng ngoại ơng ngoại 6 bà ngoại bà ngoại 7 bác (anh trai của cha) bác 8 bác (vợ anh trai của cha) bác
  7. NHĨM 2 Stt Từ ngữ tồn dân Từ ngữ được dùng ở địa phương em 9 chú (em trai của cha) chú 10 thím (vợ của chú) thím 11 bác (chị gái của cha) cơ 12 bác (chồng chị gái của cha) dượng 13 cơ (em gái của cha) cơ 14 chú (chồng em gái của cha) dượng 15 bác (anh trai của mẹ) cậu 16 bác (vợ anh trai của mẹ) mợ
  8. NHĨM 3 Stt Từ ngữ tồn dân Từ ngữ được dùng ở địa phương em 17 cậu (em trai của mẹ) cậu 18 mợ (em trai của mẹ) mợ 19 bác (chị gái của mẹ) dì 20 bác (chồng chị gái của mẹ) dượng 21 dì (em gái của mẹ) dì 22 chú (chồng em gái của mẹ) dượng 23 anh trai anh trai 24 chị dâu (vợ của anh trai) chị dâu
  9. NHĨM 4 Stt Từ ngữ tồn dân Từ ngữ được dùng ở địa phương em 25 em trai em trai 26 em dâu (vợ của em trai) em dâu 27 chị gái chị gái 28 anh rể (chồng của chị gái) anh rể 29 em gái em gái 30 em rể (chồng của em gái) em rể 31 con con 32 con dâu (vợ của con trai) con dâu 33 con rể (chồng của con gái) con rể 34 cháu (con của con) cháu
  10. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP II. Luyện tập: Bài 2: Sưu tầm một số từ ngữ cĩ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác. nnn - cha: + thầy; bọ; tía; bố. - mẹ: + u; bầm; bu; má - bác: + bá + anh hai - cố: + cụ - anh: + eng - chị: + ả
  11. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài 3: Sưu tầm một số thơ ca sử dụng từ ngữ cĩ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương em hoặc địa phương khác. Coi chừng sĩng lớn giĩ to Màn xanh đây mụ đắp cho kín mình (Tố Hữu) Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non (Tố Hữu) O du kích nhỏ giương cao súng Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi dầu (Tố Hữu) Má ơi đừng gả con xa Chim kêu vượn hú biết nhà má đâu ? (Ca dao)
  12. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài 3: Sưu tầm một số thơ ca sử dụng từ ngữ ở địa phương em hoặc địa phương khác. TỪ ĐIỂN TIẾNG NGHỆ ! “Con trâu” thì gọi “con tru” “Đọi” là “bát”, “noốc” là “thuyền” “Con dâu” thì gọi “con du” trong nhà “Khuỷu chân” đích thị cĩ tên “lặc lè” “Mấn” là “váy”, “ngái” là “xa” “Đàng” là “đường”, “đấy” là “tè” “Đi mơ?” để hỏi ai là “đi đâu? ” “Thế thơi” thì nĩi “rứa hè” là xong “Nác su” ý nĩi “nước sâu” “Rừng” là “rú”,“rào” là “sơng” “Trấy bù” để gọi “quả bầu” đấy nha “Ngá khu” tức thị “ngứa mơng” thật rồi “Gác bếp” thì gọi là “tra” “Mơ” là “mớ”, “thúi” là “hơi” “Lơng cơn” thực chất đĩ là “trồng cây” “Nỏ nhởi” ý nĩi “khơng chơi” đĩ mà “Ra sân” thì nĩi “ra cươi” “Tê” là “kia, “tề” là “kìa” “Đi nhởi” ý nĩi “đi chơi” ấy mà “Cái mơi” tên gọi “cái thìa” đĩ em “Chúng tao” thì nĩi là “choa” “Đánh nhau” – “đập chắc” nhớ liền “Các bạn”, thân mật gọi là “bọn bay” “Ra răng” là muốn hỏi em “thế nào”? “Tê” là “kia”, “ni” là “này” “Ả” là “chị”, “tau” là “tao” “Mi” “mần” ý nĩi là “mày” “làm” thơi “Rứa” là “thế”, “răng” là “sao” đĩ mà “Chộ” là “thấy”, “nhác” là “lười” “Bổ” là “ngã”, “mả” là “mồ” “Mắm tơm” cứ gọi “ruốc bơi” đúng liền “Lọi cẳng” để nĩi đĩ là “duỗi chân”
  13. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG QUAN SÁT CÁC BỨC TRANH, TÌM TỪ TỒN DÂN VÀ TỪ ĐỊA PHƯƠNG TƯƠNG ỨNG SAO CHO PHÙ HỢP.
  14. Khĩm, thơm  dứa Cá lĩc  Cá quả Ngồi chồm hổm  ngồi xổm Xỉn  say rượu Heo  lợn Trái bưởi (bồng)  Khoai mì  sắn quả bưởi
  15. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG TRỊ CHƠI: ĐI TÌM BƠNG HOA MAY MẮN * Luật chơi: Cĩ 5 bơng hoa tương ứng với các câu hỏi liên quan đến nội dung bài học; học sinh được lựa chọn ngẫu nhiên các câu hỏi trên màn hình. Trong 5 bơng hoa trên học sinh lựa chọn trúng bơng hoa may mắn sẽ nhận được một phần thưởng.
  16. TIẾT: 18 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI 1 2 5 4 3 ĐI TÌM BƠNG HOA MAY MẮN
  17. TIẾT: 32 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT) Trình bày một số câu thơ, ca dao, hị, vè của địa phương em hoặc địa phương khác mà em biết cĩ sử dụng từ ngữ địa phương. - Ngĩ lên Hịn Kẽm, Đá Dừng - ngĩ: nhìn Thương cha nhớ mẹ quá chừng bậu ơi! - quá chừng: nhiều (Cao dao) - bậu: bạn - Kín như bưng lại kêu là trống - kêu: gọi Trống hổng trống hoảng lại kêu là buồng. - trống hổng trống hoảng: trống, (Cao dao) khơng cĩ gì che chắn. - Khơng cây, khơng trái, khơng hoa, - trái: quả Cĩ lá ăn được đố là lá chi ? - chi: gì (Câu đố)
  18. TIẾT: 32 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT) Câu chuyện về phương ngữ xứ Quảng Khám bệnh xong bác sĩ nĩi với cơ bệnh nhân trẻ: - Cơ cho tơi xin số điện thoại của cơ để khi nào cĩ kết quả khám sức khoẻ thì tơi sẽ gọi điện báo cơ hay. Cơ gái trẻ trả lời: - Dợ, hai ba bửa tém một bửa ! Bác sĩ lắc đầu: - Khơng! chuyện tắm rửa của cơ thì tơi khơng cần biết. Số điện thoại của cơ kìa? Cơ gái trẻ trả lời: - Dợ, hai ba bửa tém một bửa! Bác sĩ lắc đầu mạnh hơn: - Cơ tắm mỗi ngày 2, 3 bận hay là 2,3 tuần cơ tắm một lần thì tơi khơng cần biết Tơi cần biết số điện thoại của cơ kìa? Cơ gái trẻ tức tối trả lời: - Dợ! em đẻ nĩ số của em lừa hai ba bửa tém một bửa - ??? (237-817)
  19. TIẾT: 32 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT) Trong những trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nào nên dùng từ địa phương, trường hợp nào khơng nên dùng từ ngữ địa phương ? a. Người nĩi chuyện với mình là người cùng địa phươngphương. b. Người nĩi chuyện với mình là người địa phương khác. c. Khi phát biểu ý kiến ở lớp. d. Khi làm bài tập làm văn. e. Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy, cơ giáo. g. Khi nĩi chuyện với người nước ngồi biết tiếng Việt.
  20. TIẾT: 32 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT) Nghe một đoạn bài hát và phát hiện từ ngữ địa phương. Từ ngữ địa phương trong bài hát: - mơ: đâu - chi: gì - truơng: sơng
  21. TIẾT: 32 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT)
  22. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Lập bảng thống kê các từ ngữ địa phương tương đương với các từ ngữ tồn dân. - Sưu tầm và chép lại những bài thơ, bài văn, đoạn văn hay cĩ sử dụng từ ngữ địa phương cĩ quan hệ thân thích, ruột thịt; phân tích để thấy được tác dụng của những từ ngữ này trong tác phẩm. - Chuẩn bị bài mới “ Hai cây phong”. + Đọc trước nội dung học. + Thực hiện theo yêu cầu của SGK. + Giải quyết trước các bài tập phần luyện tập.