Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 39: Nói giảm nói tránh

ppt 33 trang minh70 4880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 39: Nói giảm nói tránh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_39_noi_giam_noi_tranh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 39: Nói giảm nói tránh

  1. 10 CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 8C MÔN NGỮ VĂN GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ ĐƯỢM
  2. n KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 1: Thế nào là nói quá? Tác dụng của nói quá? Cho ví dụ?
  3. ĐÁP ÁN - Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ , quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. - Nhằm nhấn mạnh gây ấn tượng tăng sức biểu cảm. -VD: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối
  4. Con ngựa Con ngựa của của cậu xấu mình không quá. được đẹp.
  5. Tiết 39 – Bài 10: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
  6. I- Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh nNhómNhóm 11:: n NhữngNhững từtừ ngữngữ inin đậmđậm trongtrong cáccác đoạnđoạn tríchtrích sausau đâyđây cócó nghĩanghĩa gì?gì? TạiTại saosao ngườingười viết,viết, ngườingười nóinói lạilại dùngdùng cáchcách diễndiễn đạtđạt đó?đó? n - Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, Cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột. n (Hồ Chí Minh, Di chúc) n- Bác đã đi rồi sao, Bác ơi ! nMù thu đang đẹp, nắng xanh trời. n (Tố Hữu, Bác ơi!) - Lượng con ông Độ đây mà Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn. n(Hồ Phương, Thư nhà)
  7. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH I- Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh Nhóm 2: Vì sao trong câu văn sau đây, tác giả dùng từ bầu sữa mà không dùng các từ ngữ khác cùng nghĩa ? Phải bé lại lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một dịu êm vô cùng. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
  8. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH I- Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh Nhóm 3: So sánh hai cách nói sau đây, cho biết cách nói nào nhẹ nhàng tế nhị hơn đối với người nghe. - Con dạo này lười lắm. - Con dạo này không được chăm chỉ lắm.
  9. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH I- Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh Nhóm 4: Vì sao trong câu văn sau đây, tác giả dùng từ thi thể mà không dùng một từ ngữ khác cùng nghĩa ? - Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn. (Cô bé bán diêm, An-đéc-xen)
  10. Đều nói Kết quả nhóm 1: a. Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng về cái khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê- nin và các vị cách mạng đàn anh chết khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi điều khỏi cảm thấy đột ngột. (Hồ Chí Minh, Di chúc) b. Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời (Tố Hữu, Bác ơi) Tránh gây c. Lượng con ông Độ đây mà Rõ tội cảm giác đau nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn buồn (Hồ Phương, Thư nhà)
  11. Kết quả nhóm 2: Phải bé lại lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một dịu êm vô cùng. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) Bầu sữa: bộ phận cho em bé bú Tránh gây cảm giác thô tục, thiếu lịch sự
  12. Kết quả nhóm 3: => Cách nói nhẹ - Con dạo này không được nhàng, tế nhị hơn. chăm chỉ lắm.
  13. Kết quả nhóm 4: Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn. (Cô bé bán diêm, An-đéc-xen) Thi thể : xác chết => Tránh gây cảm giác ghê sợ.
  14. Tiết 39 – Bài 10: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI (2 PHÚT) Cho các tình huống sau đây, tình huống nào không nên dùng cách nói giảm nói tránh ? 1. Thông tin về sự thật đau buồn 2. Có bạn lười học ảnh hưởng đến thi đua của lớp khuyên bảo nhiều lần mà vẫn không nghe. 3. Thầy Hiệu trưởng nhận xét ưu, nhược điểm trong buổi chào cờ. 4. Khi góp ý với người lớn tuổi. 5. Khi tòa án luận tội các bị cáo bị phạm tội.
  15. Tiết 39 – Bài 10: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH BÀIBÀI TẬPTẬP NHANHNHANH Cho các câu sau hãy chuyển thành cách nói giảm nói tránh: Cậu học môn Toán kém quá Cậu cần cố gắng môn Toán đấy. nhiều hơn đấy. Bài thơ của anh chưa được Bài thơ của anh dở lắm. hay lắm. Cái áo này của cậu không Cái áo này của cậu xấu lắm. được đẹp lắm. Cậu Vàng bị giết thịt rồi ông Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo giáo ạ. ạ!
  16. Tiết 39 – Bài 10: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH II. Luyện tập: Bài tập 2(SHD/76): Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh sau đây vào chỗ trống: đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, đi bước nữa. - Khuya rồi, mời bà đi nghỉ - Cha mẹ em từchia tay nhau ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại. - Đây là lớp học cho trẻ em khiếm thị - Mẹ đã rồi,có tuổi nên chú ý giữ gìn sức khoẻ. - Cha nó mất, mẹ nó ,đi bước nữa nên chú nó rất thương nó.
  17. II. Luyện tập: Bài tập 2(SHD/76):Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có sử dụng cách nói giảm nói tránh. - Anh phải hòa nhã với bạn bè! Anh nên hòa nhã với bạn bè! -Anh ra khỏi phòng tôi ngay! Anh không nên ở đây nữa! - Xin đừng hút thuốc trong phòng! Cấm hút thuốc trong phòng! - Nó nói như thế là thiếu thiện chí. Nó nói như thế là ác ý. - Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi. Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi.
  18. BÀIBÀI TẬPTẬP BỔBỔ SUNGSUNG - Hãy quan sát tranh minh hoạ trên màn hình và dùng phép nói giảm nói tránh để đặt lại các câu trong những tình huống sau ?
  19. Anh cút ra Tình huống 1 Anh không khỏi nhà nên ở đây tôi ngay ! nữa !
  20. TÌNH HUỐNG 2 NhữngNhững đứađứa trẻtrẻ mồmồ côicôi nàynày thậtthật NhữngNhững đứađứa trẻtrẻ đángđáng thương.thương. nàynày bốbố mẹmẹ chếtchết hếthết rồi,rồi, thậtthật đángđáng thương.thương.
  21. Bệnh tình ông ấy TÌNH HUỐNG 4 nặng lắm chắc sắp chết rồi! Tình trạng của ông ấy chắc chẳng còn được bao lâu nữa.
  22. 2 1 3 7 8 4 6 5
  23. Chúc mừng bạn, bạn được bông hoa điểm mười.
  24. - Câu nói sau có vận dụng biện pháp nói giảm nói tránh không? “Con Rùa nó bò lật ngửa cũng còn nhanh hơn cậu đó.” ĐÁP ÁN: - Câu nói trên không sử dụng ( thiếu lịch sự khi giao tiếp, xem thường bạn, coi bạn như con rùa chậm chạp ).
  25. Cho biết câu nói sau có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh không? Bỗng lòe chớp đỏ Thôi rồi, Lượm ơi! ĐÁP ÁN: Thôi rồi => Chỉ cái chết
  26. - Nói giảm nói tránh là gì ? Nêu tác dụng của nói giảm nói tránh ? ĐÁP ÁN: -Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển -Tác dụng : + Giảm nhẹ sự đau buồn + Tránh thô tục thiếu lịch sự. + Tránh nặng nề. ghê sợ,
  27. . -Tìm từ ngữ thể hiện biện pháp tu từ nói giảm nói tránh trong câu thơ sau? Đã ngừng đập, một trái tim Đã ngừng đập, một cánh chim đại bàng. (Thu Bồn) ĐÁP ÁN: “Ngừng đập”
  28. - Nói giảm nói tránh là gì ? Nêu tác dụng của nói giảm nói tránh ? ĐÁP ÁN: -Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển -Tác dụng : + Giảm nhẹ sự đau buồn + Tránh thô tục thiếu lịch sự. + Tránh nặng nề. ghê sợ,
  29. Nếu em là người làm nhân chứng ở tòa trong một sự việc nào đó. Em có nói giảm nói tránh không? Vì sao? ĐÁP ÁN: - Em không nói giảm nói tránh - Vì nói như vậy không đúng với sự thật làm ảnh hưởng đến việc xét xử của sự việc đó.
  30. Chúc mừng bạn, bạn được bông hoa điểm mười.
  31. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ BàiBàiBài tập:tập:tập: ViếtViếtViết mộtmộtmột đoạnđoạnđoạn vănvănvăn ngắnngắnngắn trongtrongtrong đóđóđó cócócó sửsửsử dụngdụngdụng biệnbiệnbiện pháppháppháp tututu từtừtừ nóinóinói giảmgiảmgiảm nóinóinói tránh.tránh.tránh. * Soạn bài câu ghép