Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 6, 7: Trong lòng mẹ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 6, 7: Trong lòng mẹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_8_tiet_6_7_trong_long_me.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 6, 7: Trong lòng mẹ
- Tiết 6-7 Văn bản:
- I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả - tp: a,T/ g: Nguyên Hồng (1918-1982) - Có tuổi thơ cơ cực, cay đắng -> vốn sống, bản lĩnh. -Nhà văn của nhũng người cùng khổ, phụ nữ và trẻ em. -Đa tài: sáng tác nhiều thể loại, nhất là văn xuôi. -Phong cách: chân thực, dạt dào cảm xúc, thấm đượm tình thương.
- I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả - tp: b. Tác phẩm: - Thể loại: Hồi kí. -Vị trí : Trích chương IV của hồi kí “ Những ngày thơ ấu”-1938 -Nội dung: Viết về những kỉ niệm đau khổ thời thơ ấu của Nguyên Hồng -Giá trị: Tiêu biểu cho phong cách của Nguyên Hồng.
- I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG 2. Đọc, từ khó, bố cục: b. Bố cục: Bố cục: 2 phần + Phần 1: từ đầu người ta hỏi đến chứ: Cuộc đối thoại giữa Hồng và người cô +Phần 2: còn lại: Cuộc gặp gỡ giữa Hồng và mẹ
- Giải nghĩa từ ngữ khó . Tha hương cầu thực: ®i xa quª kiÕm ¨n . Ph¸t tµi : kiÕm ®uîc nhiÒu tiÒn . T©m can : tim gan, gan ruét; ý nãi chç s©u kÝn nhÊt, tha thiÕt nhÊt trong lßng. . Thµnh kiÕn : c¸ch nh×n cã phÇn thiªn lÖch tõ truíc, khã thay ®æi. . Cæ tôc: tôc lÖ xa cò.
- Văn bản: TRONG LÒNG MẸ I. ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1. Hoàn cảnh cậu bé Hồng: - Hồng là kết quả của cuộc hôn nhân không tình yêu. - 12 tuổi, cha mất, mẹ cùng túng phải đi tha hương cầu thực chưa về. - Sống bơ vơ, bị họ hàng ghẻ lạnh. Đáng thương
- Văn bản: TRONG LÒNG MẸ 2. Cuộc đối thoại giữa người cô và Hồng: Người cô Chú bé Hồng -Cười hỏi rất kịch: Mày có muốn -Toan trả lời có nhưng nhận ra vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày ý nghĩa cay độc, giả dối của không? cô, cười đáp: Không! -Giọng vẫn ngọt: Sao lại không -Im lặng, cuối đầu, khóe mắt vào? cay cay -Vỗ vai, cười nói: mày dại -Nước mắt ròng ròng, cười quá vào thăm em bé chứ. dài trong tiếng khóc: Sao cô biết mợ con có con? -Vẫn tươi cười kể chuyện -Cổ nghẹn ứ khóc không ra tiếng -Đổi giọng, vỗ vai, giọng - Im lặng nghiêm nghị, tỏ vẻ ngậm ngùi
- Văn bản: TRONG LÒNG MẸ 2. Cuộc đối thoại giữa người cô và Hồng: Người cô Chú bé Hồng Độc ác, nhẫn tâm, Thương mẹ. đau giả dối, thâm hiểm đớn, phẫn uất, căm tức những cổ tục phong kiến Là cuộc chiến không cân sức, là đòn roi tinh thần tra tấn Hồng nhưng cậu bé đầy bản lĩnh, hiểu được mục đích cuộc đối thoại nên tình yêu thương mãnh liệt dành cho mẹ không thay đổi.
- Văn bản: TRONG LÒNG MẸ 3. Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ: a, Hoàn cảnh: - Không hẹn trước - Cha mất một năm - Sau cuộc trò chuyện với người cô - Nghe tin mẹ có em bé
- Văn bản: TRONG LÒNG MẸ 3. Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ: b, Cảm xúc của Hồng: - Trước đó: Hồng trả lời cô: cuối năm thế nào mợ cháu cũng về - Thoáng thấy bóng mẹ: chạy đuổi theo, bối rối gọi, sợ nhầm lẫn chúng bạn cười - Trèo lên xe, ríu cả chân, òa lên khóc nức nở - Thấy những cảm giác ấm áp mơn man khắp da thịt Khát khao được gặp mẹ mãnh liệt, giải tỏa tâm lí, cảm xúc vỡ òa.
- Văn bản: TRONG LÒNG MẸ 3. Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ: c, Hình ảnh người mẹ: Cảm nhận - Gương mặt tươi sáng bằng nhiều - Không còm cõi, xơ xác như cô nói giác quan, - Khuôn miệng xinh xắn bằng khao - Thơm tho lạ thường khát và - Mẹ vuốt ve: thấy êm dịu vô tình yêu cùng - Chính mẹ làm Hồng không mảy may suy nghĩ đến lời cô nói nữa Tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt
- Nội dung P1: Cuộc đối thoại P2: Cuộc gặp bất giữa Hồng và người cô ngờ với mẹ Cảm xúc buồn tủi Niềm vui sướng Tình cảm chân Bản lĩnh và tình thành ấm áp Hồng- thương mẹ. mẹ
- Văn bản: TRONG LÒNG MẸ III. TỔNG KẾT: 1. Nội dung: - Nỗi buồn tủi, cay đắng của Hồng khi phải xa mẹ, chịu sự khắc nghiệt của họ hàng. - Tình mẫu tử thiêng liêng, không gì có thể chà đạp 2. Nghệ thuật: - Tình huống truyện độc đáo-> cao trào cảm xúc - Xây dựng nhân vật sinh động qua ngôn ngữ, nội tâm. - Ngôn ngữ kể chuyện giàu cảm xúc, chân thực.