Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 61: Ôn tập Tiếng Việt

ppt 17 trang minh70 3630
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 61: Ôn tập Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_61_on_tap_tieng_viet.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 61: Ôn tập Tiếng Việt

  1.  Giáo viên : Vũ Thị Xuân Đơn vị: Trư­ờng THCS Lan Mẫu
  2. Tiếng Việt I. Từ vựng II. Ngữ pháp 1. Cấp độ khái quát của nghĩa 1. Trợ từ. từ ngữ. 2. Thán từ. 2. Trường từ vựng. 3. Từ tượng thanh, từ tượng 3. Tình thái từ. hình. 4. Câu ghép. 4. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. 5. Các biện pháp tu từ : nói quá, nói giảm, nói tránh.
  3. TIẾT 61
  4. Tiết 61: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT(Tiết 1) I. Từ vựng: 1. Lý thuyết:
  5. Nối cột A với cột B để hoàn thành khái niệm các kiến thức từ vựng đã học. TÊN BÀI (CỘT A) KHÁI NIỆM (CỘT B) 1. Cấp độ khái quát của nghĩa từ a. Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người. ngữ b. Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái 2. Trường từ vựng quát hơn) nghĩa của từ khác. c. Là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về 3. Từ tượng hình. nghĩa. d. Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự 4. Từ tượng thanh. vật. e. Là từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp XH nhất định. 5. Từ ngữ địa phương f. Là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc số) địa phương nhất định. 6. Biệt ngữ xã hội g. Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự. 7. Biện pháp tu từ nói quá. h. Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. 8. Biện pháp tu từ nói giảm, nói i. Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích tránh (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm)
  6. BẢNG KHÁI NIỆM CÁC KIẾN THỨC TỪ VỰNG ĐÃ HỌC - HỌC KỲ I- NGỮ VĂN 8 STT TÊN BÀI KHÁI NIỆM 1. Cấp độ khái quát của nghĩa Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ từ khác. 2. Trường từ vựng Là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. 3. Từ tượng hình. Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. Từ tượng thanh. Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người. 4. Là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc số) địa phương nhất định. Từ ngữ địa phương và biệt Là từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp XH nhất định. ngữ xã hội 5a. Biện pháp tu từ nói quá. Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Biện pháp tu từ nói giảm, nói Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh 5b. tránh. gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
  7. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT(Tiết 1) I. Từ vựng: 1. Lý thuyết: 2. Bài tập: a. Bài tập 1 :Ôn tập về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và trường từ vựng.
  8. ? TRUYỆN DÂN GIAN TRUYỆN TRUYỆN TRUYỆN TRUYỆN TRUYỀN NGỤ CƯỜI THUYẾT CỔ TÍCH NGÔN
  9. Truyện dân gian Truyện Truyện Truyền thuyết Truyện cười Cổ tích ngụ ngôn ­ Từ ngữ có nghĩa rộng: => Truyền thuyết : là truyện dân gian kể về Truyện dân gian các nhân vật và sự kiện lịch sử xa xưa, có nhiều yếu tố thần kì ­ Từ ngữ có nghĩa hẹp: => Cổ tích: là truyện dân gian kể về cuộc đời Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ,số phận của một số nhân vật quen thuộc ngôn, truyện cười. =>Truyện ngụ ngôn : là truyện dân gian mượn truyện về con vật , đồ vật, hoặc về con người để nói bóng gió về con người =>Truyện cười: là truyện dân gian dùng hình thức gây cười để mua vui hoặc phê phán.  Từ ngữ chung là: truyện dân gian
  10. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT(Tiết 1) I.Từ vựng: 1. Lý thuyết: 2. Bài tập: b.Bài tập 2: Ôn tập về biện pháp tu từ nói quá, nói giảm, nói tránh, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
  11. Giải mã bức tranh bí ẩn Tìm văn bản có dùng biệt ngữ xã hội. ? Tìm câu văn,câu thơ dùng phép nói giảm,nói tránh Tìm từ toàn dân T×m biÖta.Đó ng÷ là mộtx· héi văn trong bản1 ®o¹nvăn học trÝch nước sau: 2ngoài. ­CâuTìm thông câu báo văn của sửcho lão dụng cácHạc phéptừ với địa ông nói giáoquá về việc bán “￿T«i b.Văncòng c ­ườibản ®¸pviết l¹ivề c«phươngmột t«i: tuổichó sau:thơ của một -Câu văn đó emlà3 suy bé. nghĩ của một4 cậu bé về - Kh«ng! nhữngCh¸uTìm kh«ng cổ câu tục ­camuèn đã Bầmdao đày vµo. có,bủ,u,má.­ đọa dùng Cuèi mẹ từn¨m mình. ngữ thÕ địa nµo c.Có sử dụng những từ ngữ mà những mî ch¸u còng vÒ.” phươngBa,tía. người theo đạo Thiên5 Chúa hay dùng.6 (Nguyªn Hång - Trong lßng mÑ) -Câu ca dao nói về vẻ đẹp của cánh đồng lúa.
  12. c. Bài tập 3:Tìm và nêu tác dụng của từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn trích sau: “Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc”. (“Lão Hạc” – Nam Cao)
  13. “ Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc”. (“Lão Hạc” – Nam Cao) - Làm nổi bật cái chết đau đớn, dữ dội, đáng thương của lão Hạc - Dân làng sửng sốt, ngạc nhiên,bàn tán về cái chết đột ngột, bất ngờ của lão Hạc. - Sự vội vã, hoảng hốt của nhân vật tôi
  14. d.Bài tập 4: Quan sát 4 bức ảnh sau và dựa vào các từ tượng thanh, tượng hình cho sẵn, hãy lựa chọn các từ ngữ thích hợp với bức ảnh và đặt câu. 2 1 xối xả, khúc khuỷu, lập loè, lắc lư, ầm ầm, lộp độp, thướt tha, lững thững. 3 4
  15. Mưa xối xả như trút nước. Con thuyền lắc lư theo sóng. 1 2 xối xả, khúc khuỷu, lập loè, lắc lư, ầm ầm, lộp độp, thướt tha, lững thững. 3 4 Thác đổ ầm ầm. Những tà áo dài thướt tha trong gió.
  16. e. Bài tập 5: Viết một đoạn văn ngắn ( 5­7 câu) nói về sự cần thiết phải thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông để góp phần bảo vệ môi trường sống của con người. Trong đoạn văn có sử dụng từ tượng hình,từ tượng thanh,biệt ngữ xã hội.
  17. XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN VÀ KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ