Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 73, 74: Nhớ rừng

pptx 10 trang minh70 4930
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 73, 74: Nhớ rừng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_tiet_73_74_nho_rung.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 73, 74: Nhớ rừng

  1. Tiết 73,74 Nhớ rừng - Thế I. LữTìm hiểu chung: 1. Tác giả - tác phẩm - Thế Lữ ( 1907 – 1989) tên thật là Nguyễn Thứ Lễ, quê ở Bắc Ninh. Ông là nhà thơ tiêu biểu trong phong trào Thơ mới (1932 – 1945).Ông là một người đa tài với nhiều thể loại (thơ, truyện, hoạt động sân khấu ) - “Nhớ rừng” là một trong những bài thơ tiêu biểu của Thế Lữ và góp phần mở đường cho thắng lợi của thơ mới.
  2. 2. Đọc – chú thích 3. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm 4. Thể thơ: Thơ tám chữ 5. Bố cục: 3 phần -Phần 1: khổ 1,4: Tâm trạng con hổ trong vườn bách thú. - phần 2: khổ 2,3: Nỗi nhớ về một thời oanh liệt. - phần 3: khổ 5: niềm khao khát tự do của con hổ.
  3. II. Tìm hiểu chung: 1. Tâm trạng con hổ trong vườn bách thú: * Khổ 1, 4: -Tâm trạng: uất hận, chán chường, bất lực. -Cảnh vườn bách thú dưới cái nhìn của hổ: tầm thường, giả dối, bất lực. -> Hổ chán ghét bực dọc cao độ. -> Diễn tả tâm trạng căm hờn, uất ức, âm ỉ luôn thường trực trong tâm hồn. -> Chán ghét thực tại tù túng, tầm thường.
  4. 2. Nỗi nhớ về một thời oanh liệt: •Khổ 2 - Cảnh núi rừng đại ngàn lớn lao, phi thường. - Sử dụng nhiều từ gợi tả khi miêu tả chúa sơn lâm: hổ oai phong, lẫm liệt. -> Sử dụng phép nhân hóa, so sánh, liệt kê. Tư thế hiên ngang đầy quyền lực khi nó được tự do sống ở lãnh thổ của mình. Khổ 3: -Cuộc sống tự do tung hoành đầy uy nghi. ->Sử dụng điệp từ, nhân hóa, liệt kê và hàng loạt câu hỏi tu từ. Thể hiện nỗi nhớ dai dẳng, sự nuối tiếc về một thời quá khứ oanh liệt và cuộc sống tự do.
  5. -> Cả đoạn thơ thể hiện nỗi bất hòa sâu sắc với thực tài và niềm khao khát tự do mãnh liệt của nhân vật trữ tình. 3. Niềm khao khát được sống tự do: Khổ 5: -> Sự nuối tiếc khát vọng được sống chân thật được giải phóng được tự do. Biểu lộ lòng yêu nước thầm kín của người dân bị mất nước. III. TỔNG KẾT: Nghệ thuật và nội dung của văn bản là gì?
  6. 1. Nghệ thuật 2. Nội dung -Sử dụng bút pháp lãng mạn Bài thơ mượn lời của con hổ với nhiều biện pháp nghệ bị nhốt ở vườn bách thú để thuật như nhân hóa, liệt kê, diễn tả sâu sắc nối chán ghét điệp từ, so sánh. thực tại tầm thường và niềm -Xây dựng hình tượng nghệ khao khát tự do mãnh liệt.Bài Thuật có nhiều tầng ý nghĩa. thơ biểu lộ lòng yêu nước - Ngôn từ giàu sức biểu cảm. thầm kín của người dân mất nước thuở ấy.