Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 83: Chiếu dời đô

ppt 12 trang minh70 4060
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 83: Chiếu dời đô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_83_chieu_doi_do.ppt
  • wmvVideo_Chieu doi do.wmv
  • wmvVideo_Trong Tan.wmv

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 83: Chiếu dời đô

  1. UBND HUYỆN VĨNH BẢO TRƯỜNG THCS DŨNG TIẾN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN NGỮ VĂN 8 Giáo viên thực hiện: Bùi Văn Nhân Trường THCS Dũng Tiến - Vĩnh Bảo - Hải Phòng
  2. Thứ 4 ngày 15 tháng 4 năm 2020 (Lớp 8B, 8C) Tiết 83, CHIẾU DỜI ĐÔ ( Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn) I. Đọc - hiểu chú thích. Giọng đọc: giọng đọc trang trọng, mạnh mẽ, dõng 1. Đọc. dạc, nhấn mạnh sắc thái tình cảm của tác giả, sự 2. Chú thích. thuyết phục của người viết
  3. Thứ 4 ngày 15 tháng 4 năm 2020 (Lớp 8B, 8C) Tiết 83, CHIẾU DỜI ĐÔ ( Thiên đô chiếu Lí Công Uẩn) I. Đọc - hiểu chú thích. Các em theo dõi và đọc thầm cùng 1. Đọc. 2. Chú thích. Nguyên văn chữ Hán
  4. Thứ 4 ngày 15 tháng 4 năm 2020 (Lớp 8B, 8C) Tiết 83, CHIẾU DỜI ĐÔ ( Thiên đô chiếu Lí Công Uẩn) I. Đọc - hiểu chú thích. Các em theo dõi và đọc thầm cùng lần 2 1. Đọc. 2. Chú thích. Nguyên văn chữ Hán
  5. Thứ 4 ngày 15 tháng 4 năm 2020 (Lớp 8B, 8C) Tiết 83, CHIẾU DỜI ĐÔ ( Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn) I. Đọc - hiểu chú thích. 1. Đọc. 2. Chú thích. a. Lý Công Uẩn (974 – 1028) tức Lí Thái Tổ, quê ở Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh. b. Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. Chiếu có thể viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi; được công bố và đón nhận một cách trang trọng c. Phương thức biểu đạt: Nghị luận
  6. Thứ 4 ngày 15 tháng 4 năm 2020 (Lớp 8B, 8C) Tiết 83, CHIẾU DỜI ĐÔ ( Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn) I. Đọc - hiểu chú thích. II. Đọc – hiểu văn bản.
  7. 1. Lý do dời đô: Nhà Thương, nhà Chu: Nhà Đinh - Lê + Nhà Thương: năm lần dời đô. + Nhà Chu: ba lần dời đô. + Đóng yên đô thành. Ở nơi trung tâm. Mục đích Mưu toan nghiệp lớn. Tính kế muôn đời Triều đại không cho con cháu. lâu bền. Số vận ngắn ngủi Vận nước lâu dài. Kết quả Hậu quả Trăm họ hao tốn Phong tục phồn thịnh Sự cần thiết phải dời đô Muôn vật không thích nghi
  8. 2. Đại La là thắng địa được chọn làm kinh đô. Về lịch sử: Kinh đô cũ của Cao Vương Nơi kinh Trung tâm trời đất: Rồng cuộn, hổ ngồi Lý do chọn đô bậc Về địa lý Địa thế rộng mà bằng. Đại La làm nhất của kinh đô Đất đai cao mà thoáng. đế vương muôn đời. Dân cư: Khỏi chịu cảnh ngập lụt. Cảnh vật: Muôn vật phong phú tốt tươi. Xứng đáng là nơi định đô bền vững muôn đời.
  9. Thứ 4 ngày 15 tháng 4 năm 2020 (Lớp 8B, 8C) Tiết 83, CHIẾU DỜI ĐÔ ( Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn) I. Đọc - hiểu chú thích. 1. Đọc. 2. Chú thích. II. Đọc – hiểu văn bản. * Nghệ thuật: Thể loại chiếu, bố cục rõ ràng, lập luận sắc bén giữa lí và tình, biểu cảm tốt
  10. Thứ 4 ngày 15 tháng 4 năm 2020 (Lớp 8B, 8C) Tiết 83, CHIẾU DỜI ĐÔ ( Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn) I. Đọc - hiểu chú thích. 1. Đọc. 2. Chú thích. II. Đọc – hiểu văn bản. III. Ghi nhớ (SGK). Chiếu dời đô phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại việt đang đà lớn mạnh. Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng được ý nguyện của nhân dân, có sự kết hợp hài hòa giữa lí và tình.
  11. Thứ 4 ngày 15 tháng 4 năm 2020 (Lớp 8B, 8C) Tiết 83, CHIẾU DỜI ĐÔ ( Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn) Các em nghe một đoạn bài hát “Hà Nội Linh Thiêng Hào Hoa” Trọng Tấn trình bày để hiểu về bề thế, tự hào về truyền thống Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội
  12. Thứ 4 ngày 15 tháng 4 năm 2020 (Lớp 8B, 8C) Tiết 83, CHIẾU DỜI ĐÔ ( Thiên đô chiếu - Lí Công Uẩn) I. Đọc - hiểu chú thích. Chứng minh Chiếu dời đô có kết cấu chặt 1. Đọc. chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục. 2. Chú thích. Chiếu dời đô có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý giữa lý và tình theo mạch lập luận: II. Đọc – hiểu văn bản. + Đầu tiên, dẫn chứng lịch sử về các triều đại dời đô và trở III. Ghi nhớ (SGK). nên hưng thịnh – do phù hợp với mệnh trời và lòng dân. IV. Luyện tập. + Dẫn ra nhà Đinh, Lê tiền triều tự làm theo ý mình vẫn đóng đô ở Hoa Lư khiến có cho vận mệnh suy, dân không V. Hướng dẫn học tập ở nhà. phát triển. + Khẳng định và ngợi ca vị thế của thành Đại La: vị trí địa lý, thế đất, thuận lợi giao thương phát triển kinh tế. + Vua Lý đánh giá Đại La là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương trời, là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn . -> Chiếu dời đô có sức thuyết phục do nhà vua có tầm nhìn đúng đắn, sâu sắc về thành Đại La- Thăng Long. Lời dụ chiếu được trình bày qua lối văn biền ngẫu, đối thoại mở với bề tôi -> hợp lý hợp tình.