Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 84: Làm văn: Diễn đạt trong văn nghị luận

pptx 32 trang minh70 4680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 84: Làm văn: Diễn đạt trong văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_tiet_84_lam_van_dien_dat_trong_van_nghi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 84: Làm văn: Diễn đạt trong văn nghị luận

  1. MÔN: NGỮ VĂN Giáo viên thực hiện:Trần Thị Oanh Trường : THPT Ngô Sỹ Liên
  2. Tiết 84: Làm Văn DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
  3. Hoạt động nhóm theo cặp(5 phút) - Phiếu học tập số 1: các cặp nhóm 1 Đọc ví dụ trong mục I.1, SGK- tr 136. Chỉ ra những từ ngữ dùng không phù hợp ở ví dụ (1) và tìm những từ thay thế phù hợp? Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ ở ví dụ (2)? - Phiếu học tập số 2: các cặp nhóm 2 Đọc ví dụ trong mục I.2, SGK - tr 137. Những từ ngữ in đậm có chung nét nghĩa gì, phân tích giá trị biểu cảm của những từ ngữ đó? - Phiếu học tập số 3: các cặp nhóm 3 Đọc ví dụ trong mục I.3, SGK - tr 138. Chỉ ra những từ ngữ dùng không phù hợp và tìm những từ thay thế phù hợp?
  4. - Phiếu học tập số 1: các cặp nhóm 1 Đọc ví dụ trong mục I.1, SGK- tr 136. Chỉ ra những từ ngữ dùng không phù hợp ở ví dụ (1) và tìm những từ thay thế phù hợp? Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ ở ví dụ (2)?
  5. Ví dụ (1) Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh. Tập thơ gồm những bài được Bác làm trong lúc nhàn rỗi ở nhà lao cực khổ của bọn Tưởng Giới Thạch. Bác vốn chẳng thích làm thơthơ: “ Ngâm thơ ta vốn không ham ”. Nhưng trong hoàn cảnh nhà tù khổ sở, tăm tối, tâm hồn tác giả Hồ Chí Minh vẫn mang một vẻvẻ đẹpđẹp lunglung linhlinh. Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong các bài thơ: Chiều tối; Giải đi sớm; Mới ra tù, tập leo núi.
  6. Ví dụ (2) Nhắc tới sự nghiệp sáng tác của Hồ Chí MinhMinh, chúng ta không thể không nhắc tới tập Nhật kí trong tù. Tập thơ được viết trong những thời khắc hiếm hoi – đượcđược thanhthanh nhànnhàn bấtbất đắcđắc dĩdĩ của BácBác giữa chốn lao tù. Thơ không phải là mục đích cao nhất của người chiến sĩ cách mạngmạng, như người đã tự bạch một cách khiêm tốn: “ Ngâm thơ ta vốn không ham Nhưng vì trong ngục biết làm chi đây?” Nhưng những vần thơ vang lên trong cảnh tù đày, “tê tái gông cùm” lại là những vầnvần thơthơ thépthép”, “màmà vẫnvẫn mênhmênh môngmông bátbát ngátngát tìnhtình”. Bởi lẽ, với ngườingười nghệnghệ sĩ-sĩ- chiếnchiến sĩsĩ ấy,ấy, chỉ có thân thế ở trong lao”, còn tinh thần Người vẫn vượt thoát qua chấn song, qua xiềng xích, qua dây trói nhà tù. Chiều tối; Giải đi sớm; Mới ra tù, tập leo núi, là những thithi phẩmphẩm tiêu biểu cho tinh thần ấy.
  7. I . CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 1.Tìm hiểu các ngữ liệu a. Ngữ liệu I.1 Ví dụ (1) Ví dụ (2) Dùng từ ngữ Nhận xét Sửa lại Dùng từ ngữ Nhận xét Nhược điểm: - Chúng ta hẳn  Chắc hẳn - Nhắc tới sự nghiệp Ưu điểm: ai cũng nghe chúng ta không ai - Thiếu chính sáng tác của HCM - Phù hợp với nói là không biết đến. -Thời khắc hiếm hoi xác. đối tượng. -Nhàn rỗi Được thanh - đuợc thanh nhàn - Không phù nhàn bất đắc dĩ bất đắc dĩ. - Dùng phép hợp với đối - Chẳng thích Thơ không -Thơ không phải là thế để tăng phải là mục đích làm thơ tượng mục đích cao nhất. tính liên kết và cao nhất - Bác, HCM, Nguời, - Vẻ đẹp lung diễn đạt sinh Vẻ đẹp sáng người chiến sĩ cách linh ngời mạng động. Lưu ý: Khi sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận cần đảm bảo sự chính xác và phù hợp với vấn đề nghị luận.
  8. - Phiếu học tập số 2: các cặp nhóm 2 Đọc ví dụ trong mục I.2, SGK – tr 137. Những từ ngữ in đậm có chung nét nghĩa gì, phân tích giá trị biểu cảm của những từ ngữ đó?
  9. I . CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 1.Tìm hiểu các ngữ liệu a. Ngữ liệu I.1 b. Ngữ liệu I.2 “Ấy là Huy Cận đó – nhưng một thi sĩ “thiên nhiên” như chàng thì ở nơi nào chẳng được; ở thời nay cũng như ở thời xưa; chàngchàng như không ở trong thời gian mà chỉ ở trong không gian;người ta muốn tưởng linh hồn Huy Cận là mây kia, là nỗi hiu hắt trong cõi trời, là hơi gió nhớ thương Trong thơ Việt Nam, nghe bay dậy một tiếng địch buồn. Không phải sáo Thiên Thai, không phải điệu ái tình, không phải lời li tao kể chuyện một cái “tôi”; mà ấy là một bản ngậm ngùi dài: có phải tiếng đìu hiu của khóm trúc, bông lau; có phải niềm than vãn của bờ sông bãi cát; có phải mặt trăng một mình đang cảm thương cùng các vì sao?” (Xuân Diệu, Lời tựa tập Lửa thiêng)
  10. I . CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 1.Tìm hiểu các ngữ liệu a. Ngữ liệu I.1 b. Ngữ liệu I.2 Những từ in đậm Nhận xét - Chàng - Lối xưng hô đặc biệt. - Linh hồn Huy Cận, nỗi hiu hắt trong - Các từ ngữ cùng trường nghĩa, có cõi trời,hơi gió nhớ thương, một tiếng nét nghĩa chung: nỗi buồn nhớ. địch buồn, sáo thiên thai, điệu ái tình, - Các từ ngữ (-)mang sắc thái cổ lời li tao, một bản ngậm ngùi dài, tiếng kính gợi niềm hoài cổ. đìu hiu của khóm trúc, bông lau, niềm - Các từ ngữ (-) giàu tính cảm xúc, than vãn của bờ sông bãi cát, mặt hình tượng gắn với nỗi buồn nhớ. trăng một mình cảm thương cùng các Dùng từ ngữ phù hợp với đối vì sao tượng nghị luận. Cần sử dụng một số từ ngữ mang tính biểu cảm, gợi hình tượng để bộc lộ cảm xúc phù hợp.
  11. - Phiếu học tập số 3: các cặp nhóm 3 Đọc ví dụ trong I.3, SGK – tr 138. Chỉ ra những từ ngữ dùng không phù hợp và tìm những từ thay thế phù hợp?
  12. I . CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 1.Tìm hiểu các ngữ liệu a. Ngữ liệu I.1 b. Ngữ liệu I.2 c. Ngữ liệu I.3 Lưu Quang Vũ là một kịchkịch táctác giagia vĩvĩ đạiđại. Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt xứng đáng là một kiệtkiệt táctác trong kho tàng văn học nước nhà. Nhà văn đã nêu lên một vấn đề có ý nghĩa sâu sắc: sự tranh chấp giữa linh hồn và thể xác trong quá trình con người đạt đến sự hoàn thiện. Thực ra, người ta ai mà chẳng phải sống bằng cả linh hồn và thể xác. Linh hồn có cao khiết, đẹp đẽ thế nào cũngcũng chẳngchẳng làlà gìgì cảcả khi không có thể xác. AnhAnh chàngchàng TrươngTrương BaBa trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt cũng thế mà thôi.thôi AnhAnh tata không thể sống éo le của số phận, lại bị nhập vào xác của têntên hànghàng thịtthịt. ChẳngChẳng quaqua đóđó chỉchỉ làlà một cái xác “âm u đui mù” nếu không có hồn Trương Ba. Nhưng nó cũng không để cho hồn Trương Ba được yên mà còn làm anh ta phátphát bệnhbệnh vì những đòi hỏi, ham muốn quá quắt của nó.
  13. I . CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 1.Tìm hiểu các ngữ liệu a. Ngữ liệu I.1 b. Ngữ liệu I.2 c. Ngữ liệu I.3 Những từ ngữ không Nhận xét Những từ ngữ thay thế phù hợp 1. Kịch tác gia vĩ đại Từ ngữ sáo 1. Nhà soạn kịch tài năng 2. Kiệt tác rỗng, cầu 2. Một trong những vở kịch xuất sắc nhất 3. Người ai mà chẳng kì, mang 3. Đã là con người thì ai cũng 4. Chẳng là gì cả tính khẩu 4. Không là gì 5. Cũng thế mà thôi ngữ, không 5. Cũng vậy 6. Anh chàng Trương Ba phù hợp với 6. Trương Ba 7. Ông/nhân vật 7. Anh ta đối tượng 8. Chẳng qua đó chỉ là nói tới. 8. Suy cho cùng thì đó cũng là 9.Tên hàng thịt 9. Anh hàng thịt/nhân vật người hàng thịt 10. Phát bệnh 10. Không thể tồn tại 11. Quá quắt 11. Vô độ Dùng từ ngữ trong văn nghị luận cần tránh dùng những từ ngữ sáo rỗng, cầu kì, khẩu ngữ.
  14. I . CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 1.Tìm hiểu các ngữ liệu a. Ngữ liệu I.1 b. Ngữ liệu I.2 c. Ngữ liệu I.3 2. Kết luận Cách dùng từ ngữ trong văn nghị luận Lựa chọn những từ ngữ chính Kết hợp sử dụng các phép tu từ xác, phù hợp với vấn đề cần từ vựng và một số từ ngữ mang nghị luận, tránh dùng từ lạc tính biểu cảm, gợi hình tượng, phong cách hoặc những từ ngữ sáo rỗng, cầu kì. để bộc lộ cảm xúc phù hợp.
  15. I . CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN II. CÁCH SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC KIỂU CÂU TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Các kiểu câu Phân theo mục đích nói Phân theo cấu tạo ngữ pháp Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu đơn trần nghi cảm cầu đơn mở ghép rút đặc thuật vấn thán khiến rộng gọn biệt
  16. I . CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN II. CÁCH SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC KIỂU CÂU TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Hoạt động nhóm (5 phút) Phiếu học tập số 1: Nhóm 1 - Đọc ví dụ (1) và ví dụ (2) trong mục II.1 SGK - Tr.138-139. Xác định các kiểu câu được sử dụng kết hợp và nhận xét hiệu quả diễn đạt của cách sử dụng này? Phiếu học tập số 2: Nhóm 2 - Đọc ví dụ trong mục II.2 SGK-Tr.139-140. Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ, xác định các kiểu câu được sử dụng kết hợp và chỉ ra hiệu quả diễn đạt? Phiếu học tập số 3:Nhóm 3 - Đọc ví dụ (1), ví dụ (2) trong mục II.3 SGK-Tr.140 - 141. Xác định các kiểu câu được sử dụng kết hợp và chỉ rõ nhược điểm về cách sử dụng kết hợp đó?
  17. Phiếu học tấp số 1: Nhóm 1 - Đọc ví dụ (1) và ví dụ (2) trong mục II.1 SGK - Tr.138 -139. Xác định các kiểu câu được sử dụng kết hợp và nhận xét hiệu quả diễn đạt của cách sử dụng này?
  18. I . CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN II. CÁCH SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC KIỂU CÂU TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 1.Tìm hiểu các ngữ liệu a. Ngữ liệu II.1 Sử dụng một kiểu câu: câu Đơn điệu, thiếu Ví dụ (1) tường thuật, câu đơn có cùng chủ ngữ (Trọng sức gợi cảm. Thủy). Sử dụng nhiều kiểu câu: câu Linh hoạt, uyển tường thuật, câu hỏi tu từ, chuyển, phù hợp Ví dụ (2) câu ngắn, câu dài sử dụng với lập luận và một số phép tu từ ngữ cảm xúc của người viết. pháp: chêm xen, liệt kê  Sử dụng kết hợp một số kiểu câu, một số phép tu từ cú pháp.
  19. Phiếu số học tập số 2: Nhóm 2 - Đọc ví dụ trong mục II.2 SGK-Tr.139-140. Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ, xác định các kiểu câu được sử dụng kết hợp và chỉ ra hiệu quả diễn đạt?
  20. I . CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN II. CÁCH SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC KIỂU CÂU TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 1.Tìm hiểu các ngữ liệu a. Ngữ liệu II.1 b. Ngữ liệu II.2 Sử dụng kết hợp Hiệu quả diễn Sử dụng từ ngữ Nhận xét các kiểu câu đạt - Gợi lên những - Xơ xác, phấp - Giàu tính gợi - Câu miêu tả, câu tưởng tượng cụ phới, mưa dây mưa hình, biểu cảm. ngắn, câu dài, câu đặc dợ, cờn lên, quằn biệt. thể, sinh động về lại, mùa thối đất, làng quê Nguyễn hoa cải vàng Bính. Sử dụng kết hợp một số kiểu câu, một số từ ngữ gợi hình, biểu cảm.
  21. Phiếu học tập số 3:Nhóm 3 - Đọc ví dụ (1); (2) trong mục II.3 SGK-Tr.140 - 141. Xác định các kiểu câu được sử dụng kết hợp và chỉ rõ nhược điểm về cách sử dụng kết hợp đó?
  22. I . CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN II. CÁCH SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC KIỂU CÂU TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 1.Tìm hiểu các ngữ liệu a. Ngữ liệu II.1 b. Ngữ liệu II.2 c. Ngữ liệu II.3 Sử dụng một kiểu cấu trúc Ví dụ (1) câu : TN (qua) + CN (Nguyễn Minh Châu) + VN Cảm giác nặng nề, đơn điệu, Sử dụng một kiểu cấu trúc nhàm chán. Ví dụ (2) câu: CN (văn học dân gian) + VN Tránh sử dụng một kiểu câu.
  23. I . CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN II. CÁCH SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC KIỂU CÂU TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 1.Tìm hiểu các ngữ liệu 2. Kết luận Cách sử dụng kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận Kết hợp một số kiểu câu Sử dụng các phép tu từ cú trong đoạn, bài để tạo nên pháp để tạo nhịp điệu, giọng điệu linh hoạt, biểu nhấn mạnh rõ hơn thái hiện cảm xúc. độ, cảm xúc.
  24. Kết hợp sử dụng Kết hợp một các phép tu từ từ vựng số kiểu câu. và một số từ ngữ Chính xác, biểu cảm, Sử dụng phù hợp, tránh gợi hình. các phép Dùng từ sáo rỗng, Cách dùng từ ngữ tu từ cầu kì, lạc phong cú pháp. cách. Cách sử dụng câu DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
  25. BÀI TẬP CỦNG CỐ. Bài 1. Đọc Ví dụ sau và thực hiện yêu cầu từ 1 đến 3. Ngày trước, khi chưa về là dâu nhà thống lí Pá Tra, Mị là một cô gái thùy mị, nết na và xinh đẹp tuyệt trần. Nàng sống cùng người cha nghèo khổ. Mị có tài năng đặc biệt là thổi sáo.Mị được nhiều trai làng đam mê. Vậy mà từ sau khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra , cuộc đời Mị đã xuống dốc. Nàng sống lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa. Cuộc sống của Mị chỉ biết đến công việc và công việc (Bài làm của học sinh) 1. Chỉ rõ những từ ngữ dùng không phù hợp và tìm những từ ngữ thay thế phù hợp ? 2. Chỉ rõ những nhược điểm trong việc sử dụng kết hợp các kiểu câu ? 3. Viết lại đoạn văn.
  26. Bài 2. Đọc đoạn văn bản sau và nhận xét về cách dùng từ, kết hợp các kiểu câu, sử dụng các phép tu từ từ vựng, tu từ cú pháp. Chàng trai dừng lại mua hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện nhân ngày mồng 8/3. Mẹ anh sống cách chỗ anh ở khoảng 300 km. Khi bước ra khỏi xe, anh thấy một bé gái đang đứng khóc bên vỉa hè. Anh đến và hỏi nó sao lại khóc. “ Cháu muốn mua một bông hồng để tặng mẹ cháu” - nó nức nở. “ Nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá bán hoa hồng đến 20 đô la”. Chàng trai mỉm cười và nói với nó: “ Đến đây chú sẽ mua cho cháu”. Anh liền mua cho cô bé và đặt một bó hồng gửi cho mẹ anh. Xong xuôi , anh hỏi cô bé cần đi nhờ xe về không. Nó vui mừng nhìn anh trả lời: “ Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu.” Nó chỉ đường cho anh đến một nghĩa trang, nơi có phần mộ vừa mới đắp. Nó chỉ vào ngôi mộ và nói: “ Đây là nhà của mẹ cháu!” Nói xong, nó ân cần đặt bông hoa hồng lên mộ. Tức thì chàng trai quay lại tiệm bán hoa hủy bỏ dịch vụ gửi hoa vừa rồi và mua một bó hoa hồng thật đẹp. Suốt đêm đó anh đã lái xe một mạch 300km về nhà trao tận tay mẹ bó hoa. ( Quà tặng cuộc sống )
  27. Bài 3. Hãy viết một bức thư gửi cho mẹ nhân ngày 8-3.
  28. DẶN DÒ - Làm bài tập: phần c trong ngữ liệu II.1, viết lại hai đoạn văn trong phần II.3, bài tập trong phiếu học tập. - Soạn bài "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" theo định hướng sau: + Phân tích màn đối thoại giữ hồn Trương Ba và xác hàng thịt. + Qua lớp kịch hồn Trương Ba và gia đình thấy được nguyên nhân nào khiến cho tất cả người thân của Trương Ba và cả chính ông rơi vào bất ổn, đau khổ. + Chỉ ra sự khác nhau trong quan niệm của Trương Ba và Đế Thích về sự sống.
  29. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
  30. BÀI TẬP CỦNG CỐ. Bài 1. Đọc Ví dụ sau và thực hiện yêu cầu từ 1 đến 3. Ngày trước, khi chưa về là dâu nhà thống lí Pá Tra, Mị là một cô gái thùy mị, nết na và xinh đẹp tuyệt trần. Nàng sống cùng người cha nghèo khổ. Mị có tài năng đặc biệt là thổi sáo.Mị được nhiều trai làng đam mê. Vậy mà từ sau khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra , cuộc đời Mị đã xuống dốc. Nàng sống lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa. Cuộc sống của Mị chỉ biết đến công việc và công việc (Bài làm của học sinh) 1. Chỉ rõ những từ ngữ dùng không phù hợp và tìm những từ ngữ thay thế phù hợp ? 2. Chỉ rõ những nhược điểm trong việc sử dụng kết hợp các kiểu câu ? 3. Viết lại đoạn văn.
  31. BÀI TẬP CỦNG CỐ. Bài 1. Viết lại đoạn văn. Ngày trước, khi chưa về là dâu nhà thống lí Pá Tra, Mị là một cô gái trẻ trung, xinh đẹp. Cô sống cùng người cha nghèo khổ. Mị thổi sáo rất giỏi. Có biết bao trai làng mê, ngày đêm thổi sáo đi theo Mị. Vậy mà từ sau khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra , cuộc đời cô đã thay đổi hoàn toàn. Mị sống lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa. Cuộc sống của Mị chỉ biết đến công việc và công việc (Bài làm của học sinh)
  32. Bài 2. Đọc đoạn văn bản sau và nhận xét về cách dùng từ, kết hợp các kiểu câu, sử dụng các phép tu từ từ vựng, tu từ cú pháp. Chàng trai dừng lại mua hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện nhân ngày mồng 8/3. Mẹ anh sống cách chỗ anh ở khoảng 300 km. Khi bước ra khỏi xe, anh thấy một bé gái đang đứng khóc bên vỉa hè. Anh đến và hỏi nó sao lại khóc. “ Cháu muốn mua một bông hồng để tặng mẹ cháu” - nó nức nở. “ Nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá bán hoa hồng đến 20 đô la”. Chàng trai mỉm cười và nói với nó: “ Đến đây chú sẽ mua cho cháu”. Anh liền mua cho cô bé và đặt một bó hồng gửi cho mẹ anh. Xong xuôi , anh hỏi cô bé cần đi nhờ xe về không. Nó vui mừng nhìn anh trả lời: “ Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu.” Nó chỉ đường cho anh đến một nghĩa trang, nơi có phần mộ vừa mới đắp. Nó chỉ vào ngôi mộ và nói: “ Đây là nhà của mẹ cháu!” Nói xong, nó ân cần đặt bông hoa hồng lên mộ. Tức thì chàng trai quay lại tiệm bán hoa hủy bỏ dịch vụ gửi hoa vừa rồi và mua một bó hoa hồng thật đẹp. Suốt đêm đó anh đã lái xe một mạch 300km về nhà trao tận tay mẹ bó hoa. ( Quà tặng cuộc sống )