Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 86: Văn bản: Ngắm trăng (Hồ Chí Minh)

pptx 31 trang minh70 2530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 86: Văn bản: Ngắm trăng (Hồ Chí Minh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_tiet_86_van_ban_ngam_trang_ho_chi_minh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 86: Văn bản: Ngắm trăng (Hồ Chí Minh)

  1. Ô CỬA BÍ MẬT Đọc thuộc bài thơ Tức cảnh Pác Bó Phần thưởng 1 ĐIỂM 2 của bạn là: 10 Nêu hiểu biết của em về tác giả Hồ Nêu nội dung chính của bài thơ Tức Chí Minh cảnh Pác Bó ( Hồ Chí Minh ) 3 Một Phần thưởng tràng Phần thưởng 4 của bạn là: vỗ tay của bạn là:
  2. Tiết 86 – Văn bản :Ngắm trăng ( Hồ Chí Minh ) I/ Giới thiệu chung 1. Tác giả - Hồ Chí Minh ( 1890 – 1969 ) tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung - Bác là Hãyvị lãnhnêutụ hiểuvĩ đạibiếtcủa dâncủatộc, là người chèoemláivềcontác thuyềngiả HồcáchChímạng Việt Nam cập bến vinh quang. - Người không chỉMinh?là chiến sĩ cách mạng kiệt suất mà còn là nhà văn, nhà thơ lớn, danh nhân văn hóa thế giới.
  3. I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: Hồ Chí Minh 2.Tác Phẩm: Em biết gì về hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của văn bản?
  4. II.HOÀN CẢNH SÁNG TÁC BÀI THƠ: Mùa thu năm 1942, từ Cao Bằng, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh, sang Trung quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam. Đến huyện Túc Vinh ( Quảng Tây), người bị nhà cầm quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ, rồi bị giải tới, giải lui gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày ải cực khổ hơn một năm trời từ 29 tháng 8 năm 1942 đến 10 tháng 9 năm 1943. Trong thời gian đó, “để ngâm ngợi cho khuây, vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do”, Bác viết tập nhật kí bằng chữ Hán: Ngục trung nhật kí Thân thể ở trong lao (Nhật kí trong tù), gồm 133 bài.Đây được coi là Tinh thần ở ngoài lao “ viên ngọc quý trong kho tàng văn học Việt Muốn nên sự nghiệp lớn Nam”. Ngoài bìa tập thơ Bác vẽ hai nắm tay bị Tinh thần càng phải cao xích đang giơ cao cùng với bốn câu đề từ:
  5. II.HOÀN CẢNH SÁNG TÁC BÀI THƠ: “ Ngắm trăng” là bài thơ thứ 20 trong tập thơ, tiêu biểu cho tình yêu thiên nhiên của Hồ Chí Minh.Bài thơ viết về một cuộc ngắm trăng thật đặc biệt: Ngắm trăng trong nhà tù.Chính trong hoàn cảnh đặc biệt,lòng yêu thiên nhiên nói riêng,vẻ đẹp tâm hồn của Bác nói chung càng bộc lộ rõ.
  6. I. Giới thiệu chung 2. Tác phẩm *Tập thơ Nhật ký trong tù -Sáng tác trong thời gian Bác bị bắt giam tại Quảng Tây, Trung Quốc từ 29/8/1942 đến 10/9/1943 -Gồm 133 bài thơ tiếng Hán
  7. I. Giới thiệu chung 2. Tác phẩm *Bài thơ ngắm trăng -Xuất xứ: là bài thơ thứ 20 trong tập thơ Nhật ký trong tù
  8. II. Đọc-Hiểu văn bản 1. Đọc – chú thích Phiên âm Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt , Nguyệt tòng song khích khán thi gia. Dịch nghĩa Trong tù không rượu cũng không hoa, Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào? Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng, Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ. Dịch thơ ( bản dịch của Nam Trân) Trong tù không rượu cũng không hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
  9. Chú thích: Vọng: ngắm Nguyệt: trăng Nhân: người Nại nhược hà: biết làm thế nào
  10. II. Đọc-Hiểu văn bản 1. Đọc – chú thích 2. Kết cấu – Bố cục Bài thơ được viết theo thể - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt thơ gì? Bố cục văn bản có thể chia làm mấy phần?.nội dung chính - Bố cục : 2 phần từng phần là gì? + 2 câu đầu: Hoàn cảnh ngắm trăng và nỗi lòng của Bác + 2 câu sau: Cuộc ngắm trăng
  11. II. Đọc-Hiểu văn bản 2. Kết cấu -Bố cục: - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - PTBĐ : miêu tả + biểu cảm - Bố cục : 2 phần 3. Phân tích 3.1/ Hoàn cảnh ngắm trăng và nỗi lòng Bác ( 2câu đầu)
  12. Phiên âm: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Dịch thơ: Trong tù không rượu cũng không hoa, Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
  13. 3. Phân tích 3.1/ Hoàn cảnh ngắm trăng và nỗi lòng Bác * Câu 1: “Ngục trung vô tửu diệc vô hoa” Bài thơ mở đầu bằng từ “ngục trung-Trong” gợitù khôngchorượuemcũngsuykhôngnghĩhoa gì về hoàn cảnh ngắm trăng của Bác?
  14. 3.Phân tích 3.1. Hoàn cảnh ngắm trăng và nỗi lòng của Bác -Ngục trung vô tửu diệc vô hoa => Điệp từ “vô” đi kèm với “diệc” để nhấn mạnh hoàn cảnh thiếu thốn của Bác. -Trong tù không rượu cũng không hoa
  15. 3. Phân tích 3.1. Hoàn cảnh ngắm trăng và nỗi lòng của Bác * Câu 2: Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Giữa hiện thực ấy,nhân vật trữ tình ( người tù) có tâm trạng như thế nào? -Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ ?
  16. 3. Phân tích 3.1. Hoàn cảnh ngắm trăng và nỗi lòng của Bác -Đối thử lương tiêu nại nhược hà? -> Xốn xang, bối rối trước đêm trăng đẹp =>Qua Yêu thiên đó emnhiêncảmsay mênhận, mãnhBácliệt,là thểmộthiện tâm hồn thi sĩ của Bác người như thế nào?
  17. 3. Phân tích 3.1. Hoàn cảnh ngắm trăng và nỗi lòng của Bác - Bác ngắm trăng trong cảnh tù đày,lòng xốn xang,bối rối,rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp. 3.2.Cuộc ngắm trăng – cuộc vượt ngục về tinh thần ( 2 câu cuối)
  18. Phiên âm: Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia. Dịch thơ: Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
  19. 3. Phân tích 3.2.Cuộc ngắm trăng – cuộc vượt ngục về tinh thần Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia Hoàn cảnh ngắm trăng khác thường nên cách ngắm trăng của Bác cũng khác thường như thế nào?
  20. 3. Phân tích 3.2.Cuộc ngắm trăng – cuộc vượt ngục về tinh thần Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia Về mặt kết cấu ,2 câu thơ có gì đặc biệt? ( Chú ý:những từ được đánh dấu cùng màu)
  21. 3. Phân tích 3.2 Cuộc ngắm trăng - cuộc vượt ngục về tinh thần Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia - Cấu trúc đối xứng (phép đối) : nhân > Tạo sự gần gũi ,tri ân tri kỉ giữa trăng và người
  22. ?. Đầu bài thơ là hình ảnh người tù, cuối bài thơ đã trở thành thi gia. Điều gì đã chuyển hóa 1 người tù thành 1 nhà thơ? Bởi người tù có tâm hồn rung động, nhạy cảm tinh tế trước vẻ đẹp thiên nhiên, có tình tình yêu thiên nhiên sâu sắc. Chính tình yêu đó: - làm cho vầng trăng vô tri trở thành 1 nhân vật đáng yêu, có tâm hồn như con người - đã xóa đi hình ảnh nhà tù thay vào đó là không gian đầy lãng mạn, chỉ có trăng và người yêu trăng
  23. 3. Phân tích 3.2. Cuộc ngắm trăng-cuộc vượt ngục về tinh thần Mất tự do Vầng trăng ngắm Bác Song Hồ Bác Hồ ngắm Sắt trăng Tự do, đẹp đẽ Cả người và trăng chủ động tìm đến giao hòa Đây là cuộc cùng nhau, ngắm nhau say đắm (song phương) vượt ngục =>Thể hiện sự gắn bó, hòa quyện giữa người về tinh thần và trăng
  24. Nhà tù đen tối Vầng trăng thơ mộng Song Thế giới của sự Sắt Thế giới của tự do và cái tàn bạo đẹp Song sắt nhà tù đã trở nên bất lực, vô nghĩa Cuộc vượt ngục về tinh thần ->Chất thép Tình cảm giữa trăng và người ->Chất tình
  25. 3. Phân tích 3.2. Cuộc ngắm trăng-cuộc vượt ngục về tinh thần - Người và trăng chủ động tìm đến với nhau như những người bạn tri kỉ => Phong thái ung dung, tình yêu thiên nhiên sâu sắc của thi sĩ, chiến sĩ Hồ Chí Minh.
  26. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật -Phép đối, phép nhân hóa đặc sắc -Điệp ngữ -Kết hợp hài hòa giữa chất thép và chất tình 2. Nội dung: SGK/38
  27. Nhà thơ Hoài Thanh nhận xét: “Thơ Bác đầy trăng”. Hãy tìm những bài thơ của Bác có hình ảnh ánh trăng
  28. Nguyên tiêu Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên. Yên ba thâm sứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền. Cảnh khuya Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
  29. Không ngủ được Một canh Hai canh lại ba canh Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt, Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh Tin thắng trận Trăng vào cửa số đòi thơ Việc quân đang bận xin chờ hôm sau. Chuông lầu chợt tình giấc thu, Ấy tin thắng trận Liên khu báo về.
  30. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ - Học thuộc lòng bài thơ ( bản phiên âm và dịch thơ ) -Học nội dung và nghệ thuật của bài thơ. -Tìm đọc tập thơ “ Nhật kí trong tù” - Chuẩn bị bài tiếp theo: Tiết 87 – Câu trần thuật , câu phủ định - + Đặc điểm hình thức - + Chức năng - + Lấy VD