Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 91, 92 - Bài: Quê hương

ppt 26 trang minh70 4620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 91, 92 - Bài: Quê hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_91_92_bai_que_huong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 91, 92 - Bài: Quê hương

  1. MÔN: NGỮ VĂN 8 Tiết 91-92 - Bài: QUÊ HƯƠNG( Tế Hanh) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Nêu khái quát về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ - Xác định nội dung và bố cục của bài thơ - Học sinh trình bày được nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này: Tình yêu quê hương đằm thắm. - Phân tích được những hình ảnh khoẻ khắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động; lời thơ bình dị cảm xúc trong sáng, tha thiết 2. Kĩ năng: - Nhận biết được tác phẩm trong thơ lãng mạn. - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ. - Phân tích được những chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ. 3. Thái độ : - Học sinh có tình cảm yêu quê hương đất nước . II. CHUẨN BỊ - GV : Thiết kế bài dạy, hướng dẫn học sinh khai thác tác phẩm. - HS : Soạn bài theo hướng dẫn.
  2. MÔN: NGỮ VĂN 8 Tiết: 91-92 VB: QUÊ HƯƠNG( Tế Hanh) Giáo viên: Ngô Thị Thanh Nga Trường: THCS Hương sơn.
  3. Tiết 91-92: Tế Hanh
  4. Tiết 91-92- Văn bản QUÊ HƯƠNG Tế Hanh I. Đọc, hiểu chú thích 1. Đọc Giới thiệu đôi 2. Chú thích nét về tác giả Tế Hanh? * Tác giả
  5. Nhà thơ Tế Hanh Tế Hanh quê ở Quảng Ngãi, nơi có con sông Trà Bồng uốn lượn bao quanh. Cái làng chài ven biển có dòng sông này luôn trở đi trở lại nhiều lần trong bài thơ của ông. - Ông xuất hiện trong phong trào thơ mới ở chặng cuối với những bài thơ mang nỗi buồn và đặc biệt là tình yêu quê hương tha thiết. Thơ ông giản dị, tự nhiên, giàu hình ảnh - Sau năm 1945 ông sáng tác những bài thơ phục vụ cách mạng. - Năm 1996 ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. 1921 - 2009
  6. Tiết 91-92- Văn bản QUÊ HƯƠNG Tế Hanh I. Đọc, hiểu chú thích: 1. Đọc: 2. Chú thích: * Tác giả: - Tên: Trần Tế Hanh (1921- 2009) - Quê: Quảng Ngãi. 1921 - 2009 - Thơ: giản dị, tự nhiên, giàu hình ảnh Nêu hoàn * Tác phẩm: cảnh ra đời, xuất xứ của bài thơ
  7. TẾ HANH 1921 - 2009
  8. Tiết 91-92- Văn bản QUÊ HƯƠNG Tế Hanh I. Đọc, hiểu chú thích: 1. Đọc: 2. Chú thích: * Tác giả: - Tên: Trần Tế Hanh (1921- 2009) - Quê: Quảng Ngãi. - Thơ: giản dị, tự nhiên, giàu hình ảnh * Tác phẩm: - In trong tập Nghẹn ngào (1939) - In lại trong tập Hoa niên (1945) * Từ khó: (SGK – T17)
  9. Tiết 91-92- Văn bản QUÊ HƯƠNG Tế Hanh I. Đọc, hiểu chú thích: 1. Đọc: 2. Chú thích: 3. Thể thơ- Bố cục: * Thể thơ: 8 tiếng Bài thơ có thể * Bố cục: 3 phần chiaBài làm thơ mấy viếtphần theo , nội + P1 (Hai câu đầu): Giới thiệu dungthể củathơ mỗi chung về quê hương. phầnnào? đó ? + P2 (14 câu tiếp): Hình ảnh con người quê hương. + P3 (Còn lại): Nỗi nhớ quê hương.
  10. Tiết 91-92- Văn bản QUÊ HƯƠNG I. Đọc hiểu chú thích: Tế Hanh II. Đọc hiểu văn bản: 1. Hình ảnh quê hương Hai câu thơ đầu trong tâm trí của tác giả: giúp em hiểu gì về làng quê của a. Giới thiệu về quê hương: tác giả ? => Lời giới thiệu ngắn gọn, tự L￿ng tôi ở vốn l￿m nghềề ch￿ich￿i lướlướii nhiên, mộc mạc, giản dị toát lên Nước bao vây, cách biển nửa ng￿y sông tình cảm trong trẻo, thiết tha, đằm thắm đã nêu rõ vị trí và nghề nghiệp truyền thống của làng.
  11. Làng ven biển
  12. Tiết 91-92- Văn bản QUÊ HƯƠNG Tế Hanh I. Đọc hiểu chú thích: II. Đọc hiểu văn bản: 1. Hình ảnh quê hương trong tâm trí của tác giả: a. Giới thiệu về quê hương: b. Cảnh ra khơi: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
  13. Tiết 91-92- Văn bản QUÊ HƯƠNG I. Đọc hiểu chú thích: Tế Hanh II. Đọc hiểu văn bản: 1. Hình ảnh quê hương trong tâm trí của tác giả: Cảnh đo￿n thuyền đánh cá ra khơi được a. Giới thiệu về quê hương: miêu tả như thế n￿o? b. Cảnh ra khơi. Trời trong Miêu tả Báo hiệu Thiên nhiên GióKhi nhẹ trời trong,Liệt kê gió=> Tươinhẹ, đẹp sớm mai hồng Mai hồng Tính từ chuyến ra khơi đầy hứa hẹn. Con người TraiDân tráng, trai trángkhỏe mạnh, bơi thuyền ra khơi đi đánh cá. So sánh Tràn Chiếc thuyền ChiếcChiếcCon tuấn thuyềnthuyền mã nhẹ nhẹ hăng hăngLiên tưởng như như con conđầy tuấn tuấn sức mã. mã . Phăng mái chèo mạnhĐộng mẽ từ vượt sốngtrường giang. CánhCánh buồmbuồm giươnggiương toto nhưnhư mảnhmảnh hồn hồn làng. làng. So sánh Cánh buồm mảnh hồn làng Biểu tượng RướnRướn thânthân trắngtrắng baobaoNhân lala thâu thâuhóa góp góp gió. gió.
  14. Tiết 91-92- Văn bản QUÊ HƯƠNG I. Đọc hiểu chú thích: Tế Hanh II. Đọc hiểu văn bản: 1. Hình ảnh quê hương trong tâm trí của tác giả: Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng a. Giới thiệu về quê hương: Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã, b. Cảnh ra khơi. Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang. - NT: So sánh, ĐT, TT mạnh -> Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng, diễn tả được khí thế sôi động , Rướn thân trắng bao la thâu góp gió. mạnh mẽ , hào hứng của mỗi người dân làng chài khi ra khơi. - NT: Nhân hoá , so sánh độc đáo, bất ngờ .-> Cánh buồm trở lên lớn lao thiêng liêng và thơ mộng là biểu tượng của linh hồn làng chài. => Bức tranh ra khơi tươi đẹp, khí thế, khỏe khoắn hứa hẹn bao điều tốt lành.
  15. Tiết 91-92- Văn bản QUÊ HƯƠNG Tế Hanh I. Đọc hiểu chú thích II. Đọc hiểu văn bản 1. Hình ảnh quê hương trong Ngày hôm sau, ồn ào trên bên đỗ. tâm trí của tác giả Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. a. Giới thiệu về quê hương “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”. b. Cảnh ra khơi c. Cảnh trở về Những con cá tươi ngon thân bạc trắng -Từ láy, tính từ: Không khí đông vui, náo nhiệt cùng lời cảm tạ trời biển. Cảnh dân l￿ng ch￿iđ ón đo￿n thuyền đánh cá trở về được tác giả miêu tả bằng những hình ảnh n￿o ? Phân tích nghệ thuật v￿ tác dụng của những hình ảnh miêu tả đó?
  16. Tiết 91-92- Văn bản QUÊ HƯƠNG I. Đọc hiểu chú thích. Tế Hanh II. Đọc hiểu văn bản 1. Hình ảnh quê hương trong tâm trí của tác giả a. Giới thiệu về quê hương Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng b. Cảnh ra khơi Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; c. Cảnh trở về Chiếc thuythuyềnền im im bbếnến mmỏiỏi trở về nằm -Tả thực, lãng mạn->Gợi vẻ đẹp vạm vỡ , khoẻ khoắn, rắn rỏi rất riêng của Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ người dân vùng biển. -Nhân hóa, ẩn dụ chuyển đổi cảm Cảnh dân l￿ng ch￿iđ ón đo￿n giác.->Con thuyền vô tri,vô giác thuyền đánh cá trở về được tác giả miêu tả bằng những hình ảnh trở nên có hồn,một tâm hồn tinh n￿o ? Phân tích nghệ thuật v￿ tác tế. dụng của những hình ảnh miêu tả đó? => Bức tranh lao động khi đoàn thuyền trở về đầy ắp niềm vui, sự sống.
  17. Tiết 91-92- Văn bản QUÊ HƯƠNG Tế Hanh I. Đọc hiểu chú thích II. Đọc hiểu văn bản Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ 1. Hình ảnh quê hương trong tâm Màu nước xanh cá bạc chiếc buồm vôi trí của tác giả a. Giới thiệu về quê hương Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi b. Cảnh ra khơi Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá ! c. Cảnh trở về 2. Nỗi nhớ quê hương - > Liệt kê, điệp ngữ, câu cảm thán. Nhớ quê hương tác giả đã tưởng nhớ đến những hình ảnh n￿o ? Em -> Bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ chân hãy chỉ ra nghệ thuật trong khổ thành, da diết với quê hương. thơ cuối v￿ tác dụng của nó?
  18. Tiết 91-92- Văn bản QUÊ HƯƠNG Tế Hanh I. Đọc hiểu chú thích II. Đọc hiểu văn bản Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ 1. Hình ảnh quê hương trong tâm Màu nước xanh cá bạc chiếc buồm vôi trí của tác giả a. Giới thiệu về quê hương Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi b. Cảnh ra khơi Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá ! c. Cảnh trở về 2. Nỗi nhớ quê hương - > Liệt kê, điệp ngữ, câu cảm thán. Qua cách miêu tả về quê hương v￿ nỗi nhớ của tác -> Bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ chân giả , em thấy tình cảm của thành, da diết với quê hương. tác giả đối với quê hương =>Niềm tự hào, lòng thủy như thế n￿o? chung, gắn bó sâu sắc với quê hương.
  19. Tiết 91-92- Văn bản QUÊ HƯƠNG Tế Hanh I. Đọc hiểu chú thích II. Đọc hiểu văn bản Khái quát nội dung 1. Hình ảnh quê hương trong tâm trí của tác giả v￿ nghệ thuật của 2. Nỗi nhớ quê hương b￿i thơ? III. Tổng kết, ghi nhớ 1. Tổng kết * Nghệ thuật: - Kết hợp khéo léo giữa biểu cảm- miêu tả và tự sự. - Hình ảnh thơ sáng tạo, ngôn ngữ giản dị. - Sử dụng nhiều biện pháp tu từ- kết hợp bút pháp tả thực và lãng mạn. * Nội dung: - Bức tranh lao động đẹp của người dân miền biển. - Thể hiện tình yêu, niềm tự hào, lòng thủy chung gắn bó sâu sắc với quê hương. 2. Ghi nhớ: (Sgk- 18). IV. Luyện tập
  20. Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông? A. Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương. B. Nhớ về quê hương với những kỉ niệm buồn bã và đau xót, thương cảm. C. Gắn bó và bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông. D. Cả A, B, C đều sai. ĐÁP ÁN: A
  21. TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU 1 CHìnhO ảnhN so sánhT Ucon thuyềnẤ N raM khơi?Ã 1 2 Bài thơ nàyH đượcU sángẾ tác lúc tác giả đang ở đâu? 2 3 Nghề nghiệpC H dânÀ làngI trongL bàiƯ thơỚ này?I 3 4 Bài thơH “QuêO hương”A N in ItrongÊ tậpN thơ này. 4 Nhà thơ ví cáiN gì như “mảnh hồn làng” 5 C Á N H B U Ồ M 5 6 Tâm trạngN củaH nhàỚ thơ khi xa quê. 6 Rất tiếc bạn đã trả lời sai TỪ KHÓA: T ẾẾ H AA N H
  22. Chọn một đoạn thơ trong b￿i thơ Quê hương m￿ em yêu thích nhất. Hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ đó?
  23. - Học thuộc lòng bài thơ. Phân tích được * DẶN DÒ: nội dung, nghệ thuật của bài thơ Quê hương. - Sưu tầm, chép lại một số câu thơ, đoạn thơ về tình cảm quê hương mà em yêu thích nhất. - Tự đọc và tìm hiểu bài thơ “Khi con tu hú” bằng cách trả lời các câu hỏi cuối bài và nêu được khái quát nội dung, nghệ thuật của bài thơ . - Soạn bài chuẩn bị tiết sau: Tức cảnh Pác Bó.