Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 94: Bàn luận về phép học

ppt 16 trang minh70 5900
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 94: Bàn luận về phép học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_94_ban_luan_ve_phep_hoc.ppt
  • wmvVideo_Ban luan ve phep hoc.wmv
  • wmvVideo_Nguyen Thiep.wmv

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 94: Bàn luận về phép học

  1. UBND HUYỆN VĨNH BẢO TRƯỜNG THCS DŨNG TIẾN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN NGỮ VĂN 8 Giáo viên thực hiện: Bùi Văn Nhân Trường THCS Dũng Tiến - Vĩnh Bảo - Hải Phòng
  2. Thứ 6 ngày 24 tháng 4 năm 2020 (Lớp 8B, 8C) Tiết 94, Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận pháp học – Nguyễn Thiếp) I. Đọc - hiểu chú thích. Văn bản có cách đọc như thế nào? 1. Đọc. 2. Chú thích. Giọng đọc: đọc khúc triết, rõ ràng, chậm dãi, kính cẩn, lễ phép của bề tôi khi tâu lên vua
  3. Thứ 6 ngày 24 tháng 4 năm 2020 (Lớp 8B, 8C) Tiết 94, Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận pháp học – Nguyễn Thiếp) I. Đọc - hiểu chú thích. Các em theo dõi vào (SGK/ Tr 76, 77) và đọc thầm cùng 1. Đọc. 2. Chú thích.
  4. Thứ 6 ngày 24 tháng 4 năm 2020 (Lớp 8B, 8C) Tiết 94, Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận pháp học – Nguyễn Thiếp) I. Đọc - hiểu chú thích. Các em theo dõi vào (SGK/ Tr 76, 77) và đọc thầm cùng lần 2 1. Đọc. 2. Chú thích.
  5. Thứ 6 ngày 24 tháng 4 năm 2020 (Lớp 8B, 8C) Tiết 94, Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận pháp học – Nguyễn Thiếp) I. Đọc - hiểu chú thích. 1. Đọc. 2. Chú thích. Nêu hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Thiếp? a. Tác giả. - Nguyễn Thiếp (1723 - 1804 ), quê ở tỉnh Hà Tĩnh. - Là người học rộng, tài cao, người đương thời gọi ông là: La Sơn Phu Tử.
  6. Thứ 6 ngày 24 tháng 4 năm 2020 (Lớp 8B, 8C) Tiết 94, Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận pháp học – Nguyễn Thiếp) I. Đọc - hiểu chú thích. 1. Đọc. 2. Chú thích. a. Tác giả. - Nguyễn Thiếp (1723 - 1804 ), quê ở tỉnh Hà Tĩnh. - Là người học rộng, tài cao, người đương thời gọi ông là: La Sơn Phu Tử.
  7. Thứ 6 ngày 24 tháng 4 năm 2020 (Lớp 8B, 8C) Tiết 94, Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận pháp học – Nguyễn Thiếp) I. Đọc - hiểu chú thích. 1. Đọc. 2. Chú thích. a. Tác giả. Nêu hiểu biết của em về thể loại tấu? b. Tấu. - Tấu là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị. - Tấu viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu.
  8. Thứ 6 ngày 24 tháng 4 năm 2020 (Lớp 8B, 8C) Tiết 94, Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận pháp học – Nguyễn Thiếp) I. Đọc - hiểu chú thích. Nêu So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa thể 1. Đọc. loại: chiếu, hịch, cáo, tấu ? 2. Chú thích. a. Tác giả. Giống nhau Khác nhau b. Tấu. Đều là văn nghị chiếu, hịch, cáo tấu luận cổ được - Tấu là một loại văn thư của Là lời của vua, Tấu là loại văn bề tôi, thần dân gửi lên vua viết bằng văn xuôi, văn vần chúa, tướng thư của bề tôi, chúa để trình bày sự việc, ý lĩnh dùng để thần dân gửi lên kiến, đề nghị. hoặc văn biền ngẫu. ban bố mệnh vua chúa để - Tấu viết bằng văn xuôi, văn lệnh, cổ động, trình bày sự vần, văn biền ngẫu. thuyết phục, việc, ý kiến, đề tổng kết. nghị.
  9. Thứ 6 ngày 24 tháng 4 năm 2020 (Lớp 8B, 8C) Tiết 94, Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận pháp học – Nguyễn Thiếp) I. Đọc - hiểu chú thích. Chú thích (1) Thất truyền: bị mất đi, không được truyền lại cho đời 1. Đọc. sau. 2. Chú thích. (2) Tam cương: ba mối quan hệ gốc trong xã hội phong a. Tác giả. kiến là quân thần (vua tôi), phụ tử (cha con), phu phụ (chồng vợ). b. Tấu. (3) Ngũ thường: năm đức tính của con người là nhân, nghĩa, lễ, trí, tín. (4) Cựu triều: triều vua cũ, ở đây chỉ nhà Lê. (5) Chu Tử: Chu Hi (1130 – 1200), nhà nho nổi tiếng đồng thời là nhà triết học, nhà giáo dục học thời Nam Tống. (6) Tứ thư: bốn quyển sách tiêu biểu của Nho giáo: Luận ngữ, Mạnh Tử, Đại học, Trung dung. (7) Ngũ kinh: năm bộ sách kinh điển của Nho giáo: Kinh Dịch , Kinh Thư, Kinh Thi, Kinh Lễ, Kinh Xuân Thu. (8) Chư sử: các cuốn sách sử có tiếng đời xưa (chư: từ chỉ số nhiều như trong chư vị, chư khách, )
  10. Thứ 6 ngày 24 tháng 4 năm 2020 (Lớp 8B, 8C) Tiết 94, Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận pháp học – Nguyễn Thiếp) I. Đọc - hiểu chú thích. 1. Đọc. 2. Chú thích. a. Tác giả. b. Tấu. Bài: Bàn luận về phép học được sáng tác trong c. Hoàn cảnh sáng tác văn bản: hoàn cảnh nào? - Bàn luận về phép học là phần trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp viết gửi Quang Trung về 3 điều quân đức (đức của vua ), dân tâm (lòng dân ), học pháp (phép học).
  11. Thứ 6 ngày 24 tháng 4 năm 2020 (Lớp 8B, 8C) Tiết 94, Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận pháp học – Nguyễn Thiếp) I. Đọc - hiểu chú thích. 1. Đọc. 2. Chú thích. a. Tác giả. Nêu phương thức biểu đạt của văn bản? b. Tấu. Bố cục (chia làm 3 phần): c. Hoàn cảnh sáng tác. * Luận điểm 1: Bàn về mục đích của người học (từ d. Phương thức biểu đạt: đầu do những điều tệ hại ấy) Nghị luận. * Luận điểm 2: Quan điểm học tập đúng đắn (tiếp e. Bố cục. theo  xin chớ bỏ qua) * Luận điểm 3: Tác dụng của việc học (phần còn lại).
  12. Thứ 6 ngày 24 tháng 4 năm 2020 (Lớp 8B, 8C) Tiết 94, Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận pháp học – Nguyễn Thiếp) I. Đọc - hiểu chú thích. Quan điểm của Nguyễn Thiếp về mục đích của II. Đọc - hiểu văn bản. việc học là gì? 1. Bàn về mục đích của việc Ngọc không mài, không thành đồ vật; người học. không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử - Học để biết rõ đạo. - Học để làm người tốt, cư xử đúng hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học mực. điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, - Tác giả đã phê phán lối học sai nền chính học đã bị thất truyền(1). Người ta trái, lệch lạc: Học chuộng hình thức, hòng cầu danh lợi, không đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, biết đến tam cương, ngũ thường. không còn biết đến tam cương(2), ngũ ⇒ Hậu quả: Chúa tầm thường, thường(3). Chúa tầm thường, thần nịnh hót. thần nịnh hót, nước mất nhà tan. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
  13. Thứ 6 ngày 24 tháng 4 năm 2020 (Lớp 8B, 8C) Tiết 94, Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận pháp học – Nguyễn Thiếp) I. Đọc - hiểu chú thích. Nêu quan điểm học tập đúng đắn của Nguyễn II. Đọc - hiểu văn bản. Thiếp khi tấu trình lên vua Quang Trung? 2. Quan điểm học tập đúng Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học đắn. của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, Để khuyến khích việc học, Nguyễn thuộc lại ở các trấn cựu triều(4), đều tùy đâu tiện đấy mà Thiếp khuyên vua Quang Trung đi học. thực hiện những chính sách sau: Phép dạy, nhất định theo Chu Tử(5). Lúc đầu học tiểu - Học tuần tự từ thấp đến cao. học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư(6) , - Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm ngũ kinh(7) , chư sử(8) . Học rộng rồi tóm lược cho gọn, lược những điều cơ bản, cốt yếu theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được nhất. công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái - Học phải biết kết hợp với hành. đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua. Học không phải chỉ để biết mà còn Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì để làm (thực hành). triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.
  14. Thứ 6 ngày 24 tháng 4 năm 2020 (Lớp 8B, 8C) Tiết 94, Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận pháp học – Nguyễn Thiếp) I. Đọc - hiểu chú thích. II. Đọc - hiểu văn bản. Nêu tác dụng của việc học theo quan điểm của 3. Tác dụng của việc học. Nguyễn Thiếp? Tác dụng và ý nghĩa của Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt những phép học ấy: nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh - Người tốt rất nhiều trị. - Triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị. Đó là mấy điều, thành thật xin dâng. Chẳng ⇒ Đất nước có nhiều nhân quản lời nói vu vơ, cúi mong Hoàng thượng soi tài, quốc gia hưng thịnh. xét. Kẻ hèn thần cung kính tấu trình.
  15. Thứ 6 ngày 24 tháng 4 năm 2020 (Lớp 8B, 8C) Tiết 94, Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận pháp học – Nguyễn Thiếp) I. Đọc - hiểu chú thích. II. Đọc - hiểu văn bản. Bài tấu sử dụng những biện pháp nghệ thuật * Nghệ thuật. nào? - Thể loại tấu, lập luận chặt chẽ, Ghi nhớ (SGK/Tr 79). sắc bén, nghệ thuật đối lập, liệt Với cách lập luận chặt chẽ, bài Bàn luận về kê, ẩn dụ, kết hợp biểu đạt tự phép học giúp ta hiểu mục đích của việc học là để sự, biểu cảm trong nghị luận làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh * Ghi nhớ (SGK/Tr 79). lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành.
  16. Tiết 94, Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC (Luận pháp học – Nguyễn Thiếp) I. Đọc - hiểu chú thích. II. Đọc - hiểu văn bản. III. Luyện tập và hướng dẫn Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương học tập ở nhà. pháp "học đi đôi với hành".