Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Bài học số 9: Nói quá

pptx 15 trang minh70 2300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Bài học số 9: Nói quá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_8_bai_hoc_so_9_noi_qua.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Bài học số 9: Nói quá

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
  2. I. Nói quá và tác dụng của nói quá: 1. Khái niệm: XÐt vÝ dô: a. §ªm th¸ng n¨m chưa nằm đã sáng Ngµy th¸ng mư­ờich­ ưa c­ười ®· tèi. (Tôc ng÷) b. Cµy ®ång ®ang buæi ban tr­ưa Må h«i th¸nh thãt nh­ư m­ưa ruéng cµy. Ai ¬i b­ưng b¸t c¬m ®Çy, DÎo th¬m mét h¹t ®¾ng cay mu«n phÇn. (Ca dao)
  3. So sánh hai cách nói: Nói phóng đại Nói thông thường a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. =>Đêm tháng năm rất ngắn. Ngày tháng mười chưa cười đã tối Ngày tháng mười rất ngắn. b. Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng => Mồ hôi đổ rất nhiều cày. => Cách nói phóng đại về mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng hay hơn vì nó nhấn mạnh, gây được ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
  4. GHI NHỚ: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
  5. 2. Cách sử dụng: Bài tập nhanh: a. Xác định biện pháp tu từ nói quá trong các câu sau. b. Nối A và B cho phù hợp? A Nối B 1. Lỗ mũi mười tám gánh lông a. Lời nói hàng ngày. Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho 2. Tóc cậu ấy tốt như rừng. b. Thơ ca trữ tình. 3. Bác ơi! Tim Bác mênh mông thế c. Thơ ca châm biếm. Ôm cả non sông mọi kiếp người 4. Tấc đất, tấc vàng. d. Thành ngữ. 5. Đẹp như tiên. e. Tục ngữ.
  6. Truyện: QUẢ BÍ KHỔNG LỒ Hai anh chàng cùng đi qua một khu vườn trồng bí, anh A thấy quả bí to vội kêu lên : ­ Chà! Quả bí to thật! Anh B cười mà bảo rằng: ­ Thế thì lấy gì làm to! Tôi đã từng thấy quả bí to hơn nhiều. Có một lần tôi trông thấy quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa! Anh A nói ngay: ­ Thế thì lấy gì làm lạ! Tôi còn nhớ có một lần tôi còn trông thấy cái nồi to bằng cả cái đình làng ta! Anh B ngạc nhiên hỏi: ­ Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy? Anh A giải thích: ­ Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà. Anh B biết bạn chế nhạo mình bèn nói lảng sang chuyện khác. Theo: Truyện cười dân gian
  7. Có ý kiến cho rằng hai nhân vật trong câu chuyện trên đã sử dụng biện pháp nói quá? Theo em ý kiến đó có đúng không? Vì sao?
  8. Phân biệt nói quá và nói khoác Nói quá Nói khoác Giống nhau Đều phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. Mục đích nhấn Mục đích làm cho người mạnh, gây ấn nghe tin vào những điều Khác nhau tượng, tăng sức không có thật, tạo tiếng cười biểu cảm. Nói có ý nghĩa phê phán những quá là hành kẻ khoác lác trong cuộc động nói có tác sống. Nói khoác là hành động tích cực. động nói có tác động tiêu cực.
  9. II. Luyện tập: 1. Bµi tËp 1: T×m biÖn ph¸p nãi qu¸ vµ ý nghÜa cña chóng trong c¸c c©u sau: a. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất) ÞCông sức của con người sẽ tạo ra thành quả lao động (niềm tin vào bàn tay lao động). b. Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể lên đến tận trời được. (Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối rừng) ÞVết thương chẳng có nghĩa lí gì, không cần phải bận tâm.
  10. 2. Bài tập 2: Điền các thành ngữ vào chỗ trống để tạo biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột chó ăn đá gà ăn sỏi nở từng khúc ruột ruột để ngoài da vắt chân lên cổ a/ Ở nơi thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà. b/ Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng c/ Cô Nam tính tình xởi lởi, d/ Lời khen của cô giáo làm cho nó e/ Bọn giặc hoảng hồn mà chạy.
  11. 3. Bài tập 4: Tìm 5 thành ngữ so sánh có sử dụng nói quá. ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ Quan sát và tìm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá tương ứng với mỗi hình
  12. - khoẻ như voi - đen như cột nhà cháy - nhanh như chớp - chậm như rùa - gầy như que củi ĐEN NHƯ CỘT NHANHGẦYCHẬMKHỎE NHƯ NHƯNHƯNHƯ QUE CHỚPRÙAVOI CỦI NHÀ CHÁY 41 532
  13. 4. Bài tập 3: Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc ­ nghiêng nước nghiêng thành: → miêu tả vẻ đẹp khó ai sánh bằng của người phụ nữ. 1. Thuý Kiều mang vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành. ­ dời non lấp biển: → sức mạnh phi thường, hoài bão lớn lao. 2. Từ Hải là đấng anh hùng có thể dời non lấp bể. ­ lấp biển vá trời: → vĩ đại, phi thường. 3. Bà Nữ Oa lấp biển vá trời. ­ mình đồng da sắt: → thân thể như sắt, như đồng, có thể chịu đựng mọi hiểm nguy. 4. Hê-ra-clit là dũng sĩ mình đồng da sắt. ­ nghĩ nát óc: → suy nghĩ nhiều quá mức. 5. Mình nghĩ nát óc rồi mà không tìm ra được câu nào cả.
  14. Là phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. 1. Khái niệm NÓI QUÁ 2. Tác dụng 3. Cách sử dụng Nhấn mạnh, gây ấn tượng, - Trong lời nói hàng ngày. tăng sức biểu cảm. - Trong văn chương.
  15. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!