Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 97: Văn bản: Nước Đại Việt Ta

pptx 10 trang minh70 7560
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 97: Văn bản: Nước Đại Việt Ta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_tiet_97_van_ban_nuoc_dai_viet_ta.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 97: Văn bản: Nước Đại Việt Ta

  1. Bài giảng: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
  2. Tuần 26- Tiết 97 Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA I.Đọc hiểu chú thích Cáo 1. Tác giả - Nguyễn Trãi (1380-1442) Người viết Nội dung Hình thức - Nhà chính trị quân sự lỗi lạc, nhà văn hóa lớn của dân tộc, Danh nhân Được viết văn hóa thế giới năm 1980. Do vua Trình bày một bằng văn - Các tác phẩm tiêu biểu: “Ức Trai chúa, tướng chủ trương hay xuôi(văn vần) thi tập”, “Quốc âm thi tập”, “Bình lĩnh, thủ công bố một kết có xen kẽ Ngô đại cáo”. lĩnh phong quả của một sự những câu 2. Tác phẩm. trào viết nghiệp để mọi người cùng biết văn biền ngẫu a. Hoàn cảnh ra đời . b.Thể loại.: Cáo 3. Từ khó (SGK) Giống Khác Giống - Bình: dẹp yên. - Ngô: chỉ giặc Minh. Chiếu:Dùng để Dùng để cổ vũ, kêu gọi, - Đại : lớn. ban bố mệnh lệnh khích lệ tinh thần, cũng - Cáo : có khi khuyên nhủ, răn ->Thông báo về việc dẹp yên giặc dạy thần dân và người dưới quyền Ngô.
  3. Tuần 26- Tiết 97 Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA I.Đọc hiểu chú thích Từng nghe: II.Đọc và tìm hiểu văn bản Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, 1. Tìm hiểu chung * PTBĐ: Nghị luận Quân điếu phạt trước lo trừ bạo, * Quan điểm về “ nhân nghĩa” * Bố cục: 3 phần -Đạo Nho:Nhân nghĩa là lòng thương người, là - 2câu đầu: Nguyên lí nhân nghĩa đạo lí, là lẽ phải - 8 câu tiếp: Chân lí về độc lập, chủ Yên dân :làm cho dân được yên quyền của dân tộc ổn, được hưởng thái -6 câu cuối: Sức mạnh của nhân bình, hạnh phúc. Yên nghĩa -Nguyễn Trãi dân cũng tức là làm 2.Tìm hiểu chi tiết yên lòng dân. a. Nguyên lí nhân nghĩa. Trừ bạo:Diệt mọi thế lực tàn -Tư tưởng tiến bộ: Lấy dân làm gốc bạo để giữ yên cuộc ,nhân nghĩa gắn liền với chống giặc sống cho nhân dân ngoại xâm. Cụ thể: Dân: người dân Đại Việt. Bạo ngược: giặc Minh xâm lược. Quân điếu phạt: nghĩa quânLam Sơn vì thương dân mà phạt kẻ có tội. Tư tưởng tiến bộ: Lấy dân làm gốc ,nhân nghĩa gắn liền với chống giặc ngoại xâm.
  4. Tuần 26- Tiết 97 Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA I.Đọc hiểu chú thích II.Đọc và tìm hiểu văn bản Đương thời Bác từng nhận định: "Dân là gốc 1. Tìm hiểu chung của một nước, nước lấy dân làm gốc’ Bác khẳng * PTBĐ: Nghị luận định:“Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, * Bố cục: 3 phần chứ không phải là sự nghiệp của cá nhân anh - 2câu đầu: Nguyên lí nhân nghĩa hùng nào. Thành công của Đảng ta là ở nơi - 8 câu tiếp: Chân lí về độc lập, chủ Đảng đã tổ chức và phát huy lực lượng cách quyền của dân tộc mạng vô tận của Nhân dân”;“Trong cuộc kháng -6 câu cuối: Sức mạnh của nhân chiến kiến quốc lực lượng chính là ở dân”; nghĩa, độc lập “Cách làm là dựa vào lực lượng của dân, tinh 2.Tìm hiểu chi tiết thần của dân, để gây hạnh phúc cho dân”; "Gốc a. Nguyên lí nhân nghĩa. có vững cây mới bền, xây lầu thắng lợi trên nền -Tư tưởng tiến bộ: Lấy dân làm gốc nhân dân" hay “Dễ mười lần không dân cũng ,nhân nghĩa gắn liền với chống giặc chịu, khó trăm lần dân liệu cũng xong” “Trong ngoại xâm. bầu trời không gì quý bằng Nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân”.
  5. Tuần 26- Tiết 97 Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA I.Đọc hiểu chú thích Như nước Đại Việt ta từ trước, II.Đọc và tìm hiểu văn bản Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, 1. Tìm hiểu chung Núi sông bờ cõi đã chia, * PTBĐ: Nghị luận Phong tục Bắc Nam cũng khác, * Bố cục: 3 phần Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, 2.Tìm hiểu chi tiết a. Nguyên lí nhân nghĩa. Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng -Tư tưởng tiến bộ: Lấy dân làm gốc đế một phương, ,nhân nghĩa gắn liền với chống giặc Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, ngoại xâm. Song hào kiệt đời nào cũng có. b.Chân lí về độc lập, chủ quyền Khẳng định độc lập chủ quyền trên 5 của dân tộc phương diện: - Có nền văn hiến riêng -Khẳng định độc lập chủ quyền - Có lãnh thổ riêng trên 5 phương diện: - Có phong tục riêng - Có lịch sử riêng - Có hào kiệt ⇒ Liệt kê chứng cứ hùng hồn, giàu sức thuyết phục, giọng điệu đanh thép, lời văn biền ngẫu. => Khẳng định Đại Việt là một quốc gia có độc lập chủ quyền, là một nước tự lực tự cường, có thể vượt mọi thử thách để đi đến độc lập.
  6. Tuần 26- Tiết 97 Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA I.Đọc hiểu chú thích So sánh vấn đề độc lập chủ quyền trong “ Nam II.Đọc và tìm hiểu văn bản quốc sơn hà” và “Nước Đại Việt ta” 1. Tìm hiểu chung 2.Tìm hiểu chi tiết -Bài thơ thần "Nam quốc sơn hà", đã nêu ra a. Nguyên lí nhân nghĩa. những yếu tố cơ bản để xác định chủ quyền dân -Tư tưởng tiến bộ: Lấy dân làm gốc tộc: có hoàng đế riêng, có lãnh thổ riêng, có ,nhân nghĩa gắn liền với chống giặc "sách trời" (thần linh) bảo hộ, công nhận và có ngoại xâm. đưa ra lời chân lí khẳng định: quân xâm lược sẽ b.Chân lí về độc lập, chủ quyền thất bại nếu cứ cố tình xâm phạm tới Đại Cồ của dân tộc Việt. -Khẳng định độc lập chủ quyền trên 5 phương diện: -Bài “Nước Đại Việt ta” kế thừa hai yếu tố để ⇒ Liệt kê chứng cứ hùng hồn, giàu khẳng định chủ quyền dân tộc: có hoàng đế và có sức thuyết phục, giọng điệu đanh lãnh thổ riêng biệt; bổ sung thêm: nền văn hiến thép, lời văn biền ngẫu. lâu đời,có phong tục tập quán, lối sống riêng, có => Khẳng định Đại Việt là một lịch sử gắn liền với các triều đại phong kiến đã quốc gia có độc lập chủ quyền, là qua, có nhân tài hào kiệt đời nào cũng có. một nước tự lực tự cường, có thể Quan điểm sâu sắc, toàn diện, được vượt mọi thử thách để đi đến độc đánh giá là bản tuyên ngôn độc lập thức lập. 2 của dân tộc ta.
  7. Tuần 26- Tiết 97 Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA I.Đọc hiểu chú thích Vậy nên: II.Đọc và tìm hiểu văn bản Lưu Cung tham công nên thất bại, 1. Tìm hiểu chung Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, 2.Tìm hiểu chi tiết Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, a. Nguyên lí nhân nghĩa. -Tư tưởng tiến bộ: Lấy dân làm gốc Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã, ,nhân nghĩa gắn liền với chống giặc Việc xưa xem xét, ngoại xâm. Chứng cớ còn ghi. b.Chân lí về độc lập, chủ quyền của dân tộc Sự thảm bại của kẻ thù và sự oai hùng, niềm tự hào về những chiến công hiển hách Quan điểm sâu sắc, toàn diện, được đánh giá là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta. thức 2 của dân tộc ta. - Liệt kê, dẫn chứng cụ thể, xác thực c.Sức mạnh của nhân nghĩa, độc lập theo trình tự thời gian. - Chuyển đoạn bằng quan hệ từ” vậy nên” chỉ mối quan hệ kết quả => Lời khẳng định đanh thép về sức mạnh của chân lí, của chính nghĩa quốc gia dân tộc, là lẽ phải không thể chối cãi được.
  8. Tuần 26- Tiết 97 Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA I.Đọc hiểu chú thích III. Tổng kết II.Đọc và tìm hiểu văn bản 1, Nghệ thuật : 1. Tìm hiểu chung - Lập luận chặt chẽ : Mở đầu là “từng nghe” → 2.Tìm hiểu chi tiết “Vậy nên” làm cho mạch văn lôgíc kết hợp hài a. Nguyên lí nhân nghĩa. hoà giữa lí lẽ và thực tiễn từ đó tăng sức thuyết -Tư tưởng tiến bộ: Lấy dân làm gốc phục cho tác phẩm ,nhân nghĩa gắn liền với chống giặc - Phép đối trong văn biến ngẫu → tăng thêm ý ngoại xâm. b.Chân lí về độc lập, chủ quyền nghĩa bình đẳng của Đại Việt với Trung Quốc, của dân tộc nhấn mạnh nền văn hoá nước ta lúc nào cũng có người tài giỏi, nhấn mạnh sự thất bại của quân Quan điểm sâu sắc, toàn diện, được giặc đánh giá là bản tuyên ngôn độc lập thức 2 của dân tộc ta. 2. Nội dung - Đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa như c.Sức mạnh của nhân nghĩa, độc lập một bản tuyên ngôn độc lập: Nước ta là đất => Lời khẳng định đanh thép về sức nước có nền văn hiến, có lãnh thổ riêng, phong mạnh của chân lí, của chính nghĩa tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch quốc gia dân tộc, là lẽ phải không sử bất kì hành động xâm lước trái đạo lí nào thể chối cãi được. của kẻ thù đều sẽ phải chịu một kết cục thất bại.
  9. Tuần 26- Tiết 97 Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA Nguyªn lÝ nh©n nghÜa Yªn d©n Trõ b¹o B¶o vÖ ®Êt níc Trừ giÆc Minh ®Ó yªn d©n x©m lîc Ch©n lÝ vÒ sù tån t¹i ®éc lËp cã chñ quyÒn cña dan téc ®¹i viÖt Van hiÕn L·nh thæ Phong tôc LÞch sö Hào kiệt l©u ®êi riªng riªng riªng Søc m¹nh cña nh©n nghÜa søc m¹nh cña ®éc lËp d©n téc
  10. Hướng dẫn ôn luyện: - Học thuộc bài thơ - Hoàn thành phần luyện tập - Đọc trước bài ‘Bàn luận về phép học”