Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết học 44: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh

ppt 31 trang minh70 7510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết học 44: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_hoc_44_tim_hieu_chung_ve_van_ban_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết học 44: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh

  1. NGỮ VĂN 8
  2. Trong các thể loại văn học sau, thể loại nào chúng ta chưa học? Sai rồi! Sai rồi A TỰ SỰ Sai rồi B NGHỊ LUẬN Đáp án chính xác C MIÊU TẢ Sai rồi D THUYẾT MINH E BIỂU CẢM
  3. Tiết 44: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
  4. I/ TÌM HIỂU BÀI *VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH 1.Văn bản thuyết minh trong đời sống con người. a. Văn bản CÂY DỪA BÌNH ĐỊNH Văn bản: Cây dừa Bình Định trình bày điều gì?
  5. Thân cây làm máng. Lá làm tranh. Chõ đồ xôi Gáo dừa Cọng lá làm vách Nước và cùi dừa: để uống, để làm thức ăn, bánh kẹo. Dừa mang nhiều lợi ích và gắn bó với cuộc sống đối với con người.
  6. 1.Văn bản thuyết minh trong đời sống con người. a. Văn bản : CÂY DỪA BÌNH ĐỊNH + Trình bày lợi ích riêng của cây dừa. Văn bản: Cây dừa Bình Định trình bày b. Văn bản : TẠI SAO điều gì? LÁ CÂY CÓ MÀU XANH LỤC? Văn bản: Lá cây có màu xanh lục giải thích điều gì?
  7. Chất diệp lục trong lá cây có màu xanh lục vì nó hút các tia sáng có màu khác nhưng không thu nhận màu xanh lục và lại phản chiếu màu này, do đó mắt ta mới nhìn thấy màu xanh lục.
  8. Nếu ta chiếu chất diệp lục của lá cây bằng nguồnsáng màu đỏ, chất này sẽ thu nhận các tia màu đỏ, nhưng vì không có tia sáng màu xanh lục để phản chiếu lại, nên ta nhìn vào lá cây chỉ thấy mộtmàu đen sì.
  9. 1.Văn bản thuyết minh trong đời sống con người. a. Văn bản : CÂY DỪA BÌNH ĐỊNH + Trình bày lợi ích riêng của cây dừa. b. Văn bản : TẠI SAO LÁ CÂY CÓ MÀU XANH LỤC? Văn bản : Tại sao lá cây có màu xanh lục? Giải thích điều gì? + Giải thích tác dụng của chất diệp lục làm cho ta thấy lá cây có màu xanh. c. Văn bản : HUẾ ? Văn bản HUẾ giới thiệu điều gì?
  10. Văn bản HUẾ Sông núi hài hòa Công trình văn hóa nghệ thuật nổi tiếng lăng Khải Định Chùa Thiên Mụ chùa Trúc Lâm
  11. Công trình văn hóa nghệ thuật nổi tiếng đài Vọng Cảnh điện Hòn Chén
  12. Món ăn đặc sản Huế Cơm hến bánh bèo Huế bún bò Huế Sản phẩm - nón lá Huế
  13. 1.Văn bản thuyết minh trong đời sống con người. a. Văn bản : CÂY DỪA BÌNH ĐỊNH + Trình bày lợi ích riêng của cây dừa. b. Văn bản : TẠI SAO LÁ CÂY CÓ MÀU XANH LỤC? + Giải thích tác dụng của chất diệp lục đối với màu xanh của lá cây. c. Văn bản : HUẾ + Giới thiệu Huế là một trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn của Việt Nam.
  14. ? Kể tên một số văn bản cùng loại mà em biết ? ? Em thường gặp văn bản đó ở đâu ?
  15. Các văn bản này thường có ở trong sách báo, ti vi quảng cáo về những đặc sản của từng địa phương; trong sách khoa học sinh vật; . Được sử dụng rộng rãi, tất cả mọi lĩnh vực trong đời sống, ngành nghề nào cũng cần đến.
  16. + Các sản phẩm tiêu dùng: -Bản hướng dẫn sử dụng Ti vi, Tủ lạnh, -Đồ ăn, thức uống: nước giải khát, bánh kẹo, . Đều có ghi xuất xứ, thành phần các chất làm nên, ngày sản xuất, hạn sử dụng, trọng lượng tịnh, +Du lịch: Trước cổng vào có bảng ghi giới thiệu lai lịch, sơ đồ danh lam thắng cảnh. +Các bảng quảng cáo ngoài đường phố. +Sách giáo khoa: Phần bìa sau. +Phần chú thích ở các văn bản văn học. Được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong tất cả mọi lĩnh vực trong đời sống.
  17. 1.Văn bản thuyết minh trong đời sống con người. 2. Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh Thảo luận bàn (2 phút)
  18. *Nhiệm vụ: *Phương thức: *Tri thức: *Trình bày :
  19. EM HÃY TRÌNH BÀY VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MỖI THỂ LOẠI VĂN HỌC SAU:HÃY -Luận điểm rõ ràng, luận cứ (lí lẽ và đẫn chứng) -Trình bày diễn biến, sự việc, nhân vật. Tự sự thuyết phục, lập luận chặt chẽ. Miêu tả Miêu tả-Trình tỉ mỉ, bàychi tiết,diễn cụ biến, thể sựcác việc, sự vật nhân hiện vật. tượng Biểu cảm -BộcMiêu lộ tả cảm tỉ mỉ, xúc chi chủ tiết, quan cụ thể của các người sự vật viết hiện tượng về đối tượng -LuậnBộc điểm lộ cảm rõ ràng, xúc chủ luận quan cứ (lí của lẽ ngườivà dẫn viết chứng) về Nghị luận -Luận điểm rõ ràng, luận cứ (lí lẽ và dẫn chứng) thuyếtđối tượng phục, lập luận chặt chẽ. Các văn bản trên có thể xem là văn bản tự sự Cả 3 Văn(hay bản miêu đều tả, nghị trình luận, bàybiểu cảm) những không? tri Tại thức sao? chúng có khác với các văn bản ấy ở chỗ tiêu biểu củanào? sự vật hiện tượng.
  20. Các đặc điểm của các văn bản TS, MT, BC, NL: -Văn bản tự sự trình bày vấn đề sự việc, diễn biến nhân vật. -Văn bản miếu tả trình bày chi tiết, cụ thể cho ta cảm nhận được sự vật, con người. -Văn bản biểu cảm bộc lộ tình cảm, cảm xúc. -Văn bản nghị luận trình bày ý kiến, luận điểm. Cả 3 Văn bản đều trình bày những đặc điểm tiêu biểu của sự vật hiện tượng. VÍ DỤ: -Văn bản “Cây dừa” từ thân cây, lá cây đều có ích cho con người, cho nên nó gắn bó với cuộc sống của người dân. -Văn bản “Lá cây có màu xanh lục” lá cây có chất diệp lục cho nên có màu xanh lục. -Văn bản “Huế” Huế là một thành phố có cảnh sắc, sông núi hài hòa, có nhiều công trình văn hóa nghệ thuật nổi tiếng, có nhiều món ăn đặc sản, đã trở thành trung tâm văn hóa lớn của nước ta.
  21. 2. Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh *Nhiệm vụ: - Cung cấp tri thức *Phương thức: - Trình bày, giới thiệu, giải thích. *Tri thức: - Khách quan, xác thực, hữu ích . * Trình bày : Chính xác, hấp dẫn. ? Văn bản thuyết minh có đặc điểm gì?
  22. II/ LUYỆN TẬP : Bài tập 1: (SGK/118): Các văn bản sau có phải là văn bản thuyết minh không ? Vì sao ? a/ Văn bản khởi nghĩa Nông Văn Vân là văn bản thuyết minh vì: Cung cấp kiến thức lịch sử, người thật, việc thật b/ Văn bản con giun đất là văn bản thuyết minh vì: Cung cấp kiến thức khoa học sinh vật,
  23. Bài tập 2: GK/118 Văn bản thông tin ngày trái đất năm 2000 là văn bản nghị luận, đề xuất một hành động tích cực bảo vệ môi trường, nhưng đã sử dụng yếu tố thuyết minh để nói rõ tác hại của bao bì ni-lông, làm cho đề nghị có sức thuyết phục cao.
  24. Các văn bản khác như tự sự, nghị luận, biểu cảm, miêu tả có cần yếu tố thuyết minh không? Vì sao? - Các văn bản nghị luận, tự sự, biểu cảm, miêu tả cần có yếu tố thuyết minh. - Vì : + Văn bản tự sự : Thuyết minh làm cho văn bản tự sự trở nên sinh động. + Văn bản miêu tả: Thuyết minh làm cho hình ảnh miêu tả nổi bật hơn. + Văn bản biểu cảm : Thuyết minh làm cho bài văn biểu cảm thêm sinh động và sâu sắc. + Văn bản nghị luận: Thuyết minh làm cho vấn đề nghị luận, luận điểm thuyết phục hơn.
  25. III. Củng cố: Đây là một tính chất tiêu biểu của văn bản thuyết minh để phân biệt với các văn bản khác? Từ khóa: / 1 2 Câu hỏi: 3)1)2)5) Văn ĐểMuốn thuyết bản có “Tạithuyết triminh thức sao chominh lácho mộtcây cóvăn cóđốitính bản màu tượng chất thuyết xanh gì? ta lục?”thường cung dùng cấp những kiến phươngthức về lĩnhthức vực nào? nào? 3 4) Đoạnminh văn “Huế”, sau thuộc trước loại hết văn em bảnphải nào? làm gì? Đêm Trung thu các em rước đèn, múa sư tử. 4 Ngoài Bắc gọi là múa sư tử, trong Nam gọi là múa 5 Đáp án:lân. LânTrìnhKhThTham Kháchcònuoayết gọi họcbquan, àquan,mi y,là sinhn giớihkì q chuan lân. vậtthiệu,ân sát Kìthực, gilàả itênhữu thích con ích đực, lân là tên con cái. Tục truyền lân là con vật hiền lành, chỉ 6 MAYcó MẮN người tốt mới nhìn thấy nó được. Thoạt nhìn, đầu 7 MAYlân MẮN giống đầu sư tử. Do vậy, người ta gọi múa lân thành múa sư tử.
  26. Bạn nhận được 1 cái bút bi 1 tràng vỗ tay Bạn được tặng cây 2 cái bút bi
  27. Nhận định nào sau đây đúng với văn bản thuyết minh: Sai rồi :( A A. Nhằm tái hiện con người và sự vật một cách sinh động, thuyết phục. Sai rồi :( Sai rồi :) B B. Thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, nhận xét nào đó. C C. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói, người viết về một sự vật, hiện tượng Chính xác D D. Cung cấp tri thức về các hiện tượng tự nhiên, xã hội.
  28. NỘI DUNG KIẾN THỨC
  29. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ - Tìm đọc các văn bản thuyết minh. - Hoàn thành các bài tập còn lại. - Soạn bài “Ôn dịch, thuốc lá”.