Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết học 83: Ngắm trăng (vọng nguyệt)

ppt 25 trang minh70 4840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết học 83: Ngắm trăng (vọng nguyệt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_hoc_83_ngam_trang_vong_nguyet.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết học 83: Ngắm trăng (vọng nguyệt)

  1. Kiểm tra bài cũ Các em đã được học những bài thơ nào của Bác trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở?
  2. Tiết 83: NGẮM TRĂNG (Vọng nguyệt) ( Trích: Nhật kí trong tù - Hồ Chí Minh )
  3. 1. Tác giả -Hồ Chí Minh (1890 – 1969) quê ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Người là một lãnh tụ vĩ đại của nhân dân và cách mạng Việt Nam - Là một danh nhân văn hóa thế giới, - Là nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam.
  4. 2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác: - Tác phẩm: “Nhật kí trong tù”
  5. Trang bìa tập “Nhật kí trong tù”
  6. - Bài thơ “Ngắm trăng” Là bài thơ thứ 21 trong tập “Nhật kí trong tù” b. Đọc, giải nghĩa từ Minh: sáng Nguyệt: trăng Tửu: rượu Nhân: người Khán: xem, nhìn
  7. - Đề tài: Vọng nguyệt - đề tài phổ biến trong thơ cổ điển c. Thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt (cổ điển) - PTBĐ: Biểu cảm trực tiếp d. Bố cục: Khai 4 phần: Thừa Chuyển Cổ điển Hợp
  8. Phiên âm: * Ưu điểm: -Giữ được thể thơ Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Câu 1 dịch sát nghĩa Đối thử lương tiêu nại nhược hà ? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, * Hạn chế: Nguyệt tòng song khích khán thi gia. -Câu 2: Dịch nghĩa: Trong tù không rượu cũng không hoa, + Nguyên tác là một câu hỏi Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào? + Trong bản dịch làm mất kiểu câu Người hướng ra trước song ngắm trăng và dấu chấm hỏi sáng, Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ. -Câu 3,4 Trong nguyên tác có kết cấu đối khá chặt chẽ. Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân) Trong tù không rượu cũng không hoa, -Bản dịch làm mờ đi cấu trúc đăng Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; đối Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. (Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000)
  9. II. Đọc - Tìm hiểu chi tiết Ngục trung vô tửu diệc vô hoa (Trong tù không rượu cũng không hoa) → Hoàn cảnh ngắm trăng trong tù – tức hoàn cảnh tù đày Điệp từ nhấn mạnh sự thiếu thốn
  10. a. Hoàn cảnh ngắm trăng, tâm trạng tác giả : Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Trong tù không rượu cũng không hoa, Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ? Trong tù – Tức hoàn cảnh tù đầy – mất tự do * Hoàn cảnh ngắm trăng Không rượu, không hoa Điệp từ Nhấn mạnh sự thiếu thốn những điều kiện để thưởng lãm,khơi gợi nguồn thi hứng Hoàn cảnh đặc biệt.
  11. Đối thử lương tiêu nại nhược hà ? (Câu hỏi tu từ) Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ * Tâm trạng Xốn xang, bối rối, sự rung động trước cảnh đêm trăng đẹp - Bác yêu thiên nhiên một cách say mê và hồn nhiên rung động mãnh liệt trước cảnh đêm trăng đẹp - >Tâm hồn nghệ sĩ đích thực của Người.
  12. Trình bày nhận xét của em về biện pháp nghệ thuật và cấu trúc được sử dụng trong 2 câu thơ cuối bài thơ? Tác dụng ?
  13. Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia. Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng Từ ngoài khe cửa,trăng ngắm nhà thơ. -Kết cấu đăng đối (Đối trong câu, câu trên dưới) Nhân hướng song tiền Nguyệt tòng song khích Khán minh nguyệt Khán thi gia (Nhân hóa) - Cả người và trăng chủ động tìm đến giao hòa cùng nhau,ngắm nhau say đắm (song phương) ->Mối giao hòa đặc biệt - Bác Hồ và trăng gắn bó thân thiết trở thành tri âm tri kỉ.
  14. Tiểu đối Câu 3,4: Cặp Nhân hướng song tiền khánkhán minh nguyệt đối Nguyệt tòng song khích khánkhán thi gia Cặp đối Tiểu đối - Điệp từ “khán” (ngắm): cả người và trăng đều hòa quyện say đắm - Phép nhân hóa: vì người yêu trăng khiến trăng trở nên có nét mặt, ánh mắt, có tâm hồn biết theo vào vượt qua song sắt nhà tù để ngắm nhà thơ → Cả người và trăng chủ động tìm đến nhau, giao hòa cùng nhau như đôi bạn tri kỉ. -Cấu trúc đăng đối: Hai câu thơ vừa có tiểu đối, trong mỗi câu vừa là cặp đối. Giữa nhân – nguyệt luôn có song sắt nhà tù chắn giữa. Tiểu đối, cặp đối tạo nên tính cân đối nhịp nhàng→tình cảm song phương giữa người và trăng, cả hai cùng chủ động tìm đến ngắm nhìn nhau →Tình cảm gắn bó giữa người và trăng vượt qua song sắt nhà tù => Bác Hồ có tình yêu thiên nhiên tha thiết,tinh thần lạc quan và nghị lực phi thường.
  15. Phiên âm: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Cách mở và đóng bài thơ: lòng Đối thử lương tiêu nại nhược hà? yêu thiên nhiên tạo nên sự Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia. chuyển đổi từ một người tù Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân) thành một thi sĩ (nhà thơ) → Trong tù không rượu cũng không hoa, một nghị lực phi thường, một Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; chất thép già trong người chiến Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, sĩ cách mạng vĩ đại ngay trong Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. (Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù, hoàn cảnh tù đày→phong thái Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3, ung dung của Bác ngay trong NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000) hoàn cảnh tù ngục tối tăm.
  16. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: -Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt giản dị mà hàm súc - Kết hợp hài hòa giữa cổ điển và hiện đại - Sử dụng điệp từ, nhân hóa, phép đối vừa giản dị hồn nhiên, vừa hàm súc 2. Nội dung, ý nghĩa: Tình yêu thiên nhiên sâu sắc, vẻ đẹp phong phú hài hòa của tâm hồn nghệ sĩ, bản lĩnh phi thường và phong thái ung dung của người chiến sĩ Hồ Chí Minh.
  17. IV. Luyện tập 1. Làm Bài tập trắc nghiệm: 1.1, Dòng nào nói đúng nhất hoàn cảnh ngắm trăng của Bác Hồ trong bài thơ “Ngắm trăng”? A. Trong khi Bác đang đàm đạo việc quân trên thuyền B. Trong nhà tù thiếu thốn không rượu cũng không hoa C. Trong đêm không ngủ vì lo lắng cho vận mệnh đất nước D. Trên đường đi hiu quạnh từ nhà tù này sang nhà tù khác. 1.2, Nhận định nào nói đúng nhất hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài “Ngắm trăng”? A. Một con người có khả năng nhìn xa trông rộng B. Một con người giàu lòng yêu thương C. Một con người yêu thiên nhiên và luôn lạc quan D. Một con người có bản lĩnh cách mạng phi thường 1.3, Dòng nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng của Bác Hồ trước cảnh đẹp của bài thơ Ngắm trăng? A. Xao xuyến, bối rối C. Buồn bã, chán nản B. Mừng rỡ, niềm nở D. Bất bình giận dữ 2. Đọc diễn cảm bài thơ:
  18. Vận dụng: 1. Qua bài thơ em học tập được gì ở Bác 2. Em đã làm gì để hưởng ứng cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ”?
  19. Sưu tầm chép lại các bài thơ Bác viết về trăng mà em biết.
  20. Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
  21. Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên Xuân giang, xuân thuỷ, tiếp xuân thiên Yên ba thâm xứ đàm quân sự Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền
  22. Một canh hai canh lại ba canh Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt, Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh.
  23. Trăng vào cửa sổ đòi thơ Việc quân đang bận xin chờ hôm sau. Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu, Ấy tin thắng trận Liên khu báo về.
  24. Mở rộng: Sưu tầm chép lại các bài thơ Bác viết về trăng mà em biết. Đêm thu (Nhật ký trong tù) Trung thu (Nhật ký trong tù) Trước cửa lính canh bồng súng đứng . Trên trời trăng lướt giữa làn mây . Chẳng được tự do mà thưởng nguyệt Đêm lạnh (Nhật ký trong tù) Lòng theo vời vợi mảnh trăng thu Đi thuyền trên sông Đáy (1949) Khóm chuối trăng soi càng Dòng sông lặng ngắt như tờ, thấy lạnh Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ Nhòm song Bắc đẩu đã nằm trăng theo ngang Hình ảnh trăng trong thơ Bác có gì đáng chú ý? Hình ảnh trăng trong thơ Bác trong sáng, thân thiết như người bạn tri kỉ.
  25. Mở rộng: 1. Sưu tầm chép lại các bài thơ Bác viết về trăng mà em biết. Hình ảnh trăng trong thơ Bác có gì đáng chú ý? 2. Đọc lại toàn bộ tác phẩm “Nhật kí trong tù”