Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết học 90: Văn bản: Chiếu dời đô

pptx 18 trang minh70 4830
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết học 90: Văn bản: Chiếu dời đô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_tiet_hoc_90_van_ban_chieu_doi_do.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết học 90: Văn bản: Chiếu dời đô

  1. HỒ GƯƠM – HÀ NỘI
  2. Tiết 90: Văn bản: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) Lí Công Uẩn A/ Giới thiệu chung 1/ Tác giả : - Là vị vua sáng lập ra nhà Lí. 2. Tác phẩm - Ra đời:1010. B. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc, hiểu chú thích - Thể: Chiếu - PTBĐ: Nghị luận, biểu cảm -Vấn đề nghị luận: Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La. 2. Kết cấu, bố cục
  3. Bố cục: 3 phần Từ đầu -> không thể không dời đô: N êu lý do dời đô Nêu lý do chọn thành Đại La Phần 2 :Tiếp ->muôn đời: Phần 3 : Phần còn lại: Khẳng định quyết tâm dời đô
  4. Tiết 90: Văn bản: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) Lí Công Uẩn A/ Giới thiệu chung 1/ Tác giả : - Là vị vua sáng lập ra nhà Lí. 2. Tác phẩm - Ra đời:1010. B. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc, hiểu chú thích - Thể: Chiếu - PTBĐ: Nghị luận, biểu cảm -Vấn đề nghị luận: Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La. 2. Kết cấu, bố cục - 3 phần
  5. Tiết 90: Văn bản: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) 3. Phân tích 3.1 Tiền đề, cơ sở cho việc dời đô Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua - Cơ sở lịch sử: triều đại phong kiến Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải + Trung Quốc: Nhà Thương , nhà Chu đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì : nhiều lần dời đô muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu → Vận nước lâu dài. toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho + Việt Nam: Nhà Đinh , nhà Lê : con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay không chịu dời đô. đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong → Vận nước ngắn ngủi. tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường - NT: Lập luận quan hệ nhân quả, mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở so sánh, liệt kê; Dẫn chứng cụ thể nơi đây, khiến cho triều đại không ;Giọng tâm tình được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được =>Sự cần thiết phải dời đô. thíchVùngnghi núi. Trẫm Hoathấy Lưđau Ninhxót Bìnhvề việc đó, không thể không dời đổi.
  6. Tiết 90 : Văn bản: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) 3.2 Những lí do để chọn Đại La là kinh đô mới Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của -Về mặt lịch sử: Nơi xưa Cao Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; Vương đóng đô. được cái thế rồng cuộn hổ ngồi; đã đúng -Về mặt địa lí:Trung tâm, có ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng núi có sông, đất rộng bằng cao nhìn sông dựa núi; địa thế rộng mà bằng; thoáng. đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng -Về văn hoá chính trị: Là mảnh rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất đất thịnh vượng, đầu mối giao Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là lưu. chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất NT: Lời văn biền ngẫu, lập luận nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế chặt chẽ, liệt kê. vương muôn đời. → Khẳng định Đại La có đủ yếu tố toàn diện để định đô.
  7. Tiết 90: Văn bản: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) 3.3 Quyết định dời đô về Đại La - Bày tỏ ý định dời đô. Trẫm muốn dựa vào sự - NT: Câu nghi vấn thuận lợi của đất ấy để định → Kết thúc mang tính đối thoại chỗ ở. Các khanh nghĩ thế → Kết hợp lí và tình nào? => Khát vọng phát triển đất nước cường thịnh => Vị vua trí tuệ sáng suốt, tầm nhìn xa trong rộng.
  8. Chứng minh sự đúng đắn về việc dời đô của Lí Công Uẩn ? - Thăng Long là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, của đất nước từ khi Lí Công Uẩn dời đô đến nay. Thủ đô Hà nội luôn là trái tim của tổ quốc. Thăng Long – Hà Nội luôn vững vàng trong mọi thử thách (trải qua các cuộc chiến tranh từ xưa đến nay).
  9. Tiết 90: Văn bản: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) 3.3 Quyết định dời đô về Đại La - Bày tỏ ý định dời đô. - NT: Câu nghi vấn → Kết thúc mang tính đối thoại → Kết hợp lí và tình => Khát vọng phát triển đất nước cường thịnh => Vị vua trí tuệ sáng suốt, tầm nhìn xa Nội dung: Khát vọng một đất nước thống nhất, độc lập, hùng trong rộng. cường, khẳng định ý chí tự 4. Tổng kết cường và sự lớn mạnh của dân 4.1 Nội dung tộc Đại Việt. 4.2 Nghệ thuật Nghệ thuật: lí lẽ chặt chẽ,sử dụng những câu văn biền ngẫu giàu hình ảnh và sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình.
  10. Bè côc vµ lËp luËn cña bµi Dêi ®« lµ ®iÒu ®· tõng x¶y ra trong lÞch sö NhÊt thiÕt ph¶i dêi LÝ do dêi ®« ®« H¹n chÕ cña viÖc ®ãng ®« ë Hoa L Chän §¹i La §¹i La ®· tõng lµ kinh ®« §¹i La lµ lµm n¬i ®Þnh ®« n¬i tèt nhÊt ®Ó §¹i La cã nhiÒu lîi thÕ ®Þnh ®« Kh¼ng ®Þnh quyÕt t©m dêi Mong ®îc sù ®ång thuËn cña mäi ngêi ®«
  11. Tiết 90: Văn bản: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) 3.3 Quyết định dời đô về Đại La - Bày tỏ ý định dời đô. - NT: Câu nghi vấn → Kết thúc mang tính đối thoại → Kết hợp lí và tình => Khát vọng phát triển đất nước cường thịnh => Vị vua trí tuệ sáng suốt, tầm nhìn xa trong rộng. 4. Tổng kết 4.1 Nội dung 4.2 Nghệ thuật 4.3 Ghi nhớ: (SGK) * Ý nghĩa - Ý nghĩa lịch sử của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long và nhận thức về vị thế, sự phát triển đất nước của Lí Công Uẩn.
  12. Tiết 91 CÂU PHỦ ĐỊNH I. Đặc điểm , hình thức và chức năng: 1. Khảo sát ngữ liệu/SGK -52: *Ví dụ 1: - Các câu b, c, d khác so với câu a là có các từ : không, a. Nam đi Huế chưa,chẳng ( từ mang ý nghĩa b. Nam không đi Huế. phủ định ) c. Nam chưa đi Huế. - Khác về chức năng : d. Nam chẳng đi Huế. + Câu a dùng để khẳng định sự việc . + Câu b, c, d dùng để phủ định sự việc, ý nói sự việc đó không diễn ra. =>Câu phủ định miêu tả 14
  13. Tiết 91: CÂU PHỦ ĐỊNH I. Đặc điểm , hình thức và chức năng: 1. Khảo sát ngữ liệu/SGK -52: Ví dụ 2: Thầy sờ vòi bảo : *Ví dụ 1: -Tưởng con voi thế nào , hóa ra * Ví dụ 2: nó sun sun như con đỉa . Thầy sờ vòi bảo : - Câu chứa từ ngữ phủ định: -Không phải , nó chần chẫn như + Không phải, đòn càn. cái đòn càn. + Đâu có! phản bác ý kiến Thầy sờ tai bảo : -Chức năng: Phản bác lại ý kiến- Đâu có ! Nó bè bè như cái quạt nhận định của người đối thoại thóc . phản bác nhận định => Câu phủ định bác bỏ. (Thầy bói xem voi ) 2. Ghi nhớ/sgk-53 15
  14. Em hãy cho biết câu sau đây là câu phủ định miêu tả hay phủ định bác bỏ ? Bạn ấy không giỏi toán. Ví dụ 1 : Ví dụ 2 : A: Văn có giỏi toán không ? A: Văn rất giỏi toán. B: Bạn ấy không giỏi toán . B: Bạn ấy không giỏi toán. Phủ định miêu tả Phủ định bác bỏ Để phân biệt chức năng câu phủ định, ta cần căn cứ vào tình huống giao tiếp.
  15. Tiết 91 CÂU PHỦ ĐỊNH I. Đặc điểm , hình thức và chức năng: 1. Khảo sát ngữ liệu/SGK -52: *Ví dụ 1: * Ví dụ 2: - Câu chứa từ ngữ phủ định: + Không phải, đòn càn. + Đâu có! -Chức năng: Phản bác lại ý kiến nhận định của người đối thoại => Câu phủ định bác bỏ. 2. Ghi nhớ/sgk-53 II. Luyện tập 17
  16. Chuẩn bị giờ sau: 1/ Hịch tướng sĩ 2/ Nước Đại Việt ta 18