Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết số 27: Tình Thái Từ

ppt 21 trang minh70 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết số 27: Tình Thái Từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_so_27_tinh_thai_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết số 27: Tình Thái Từ

  1. Bài giảng môn : Ngữ Văn 8 Giáo viên thực hiên:Đào Thị Minh Huệ
  2. Câu 1:-Thế nào là trợ từ, thán từ? Cho Ví dụ? -Câu 2: làm bài tập 2.
  3. ở cấp 1 và ở lớp 6, trong chương trình Tiếng Việt, em đã được học những loại câu nào xét về mục đích nói? Các kiểu câu dưới đây thuộc kiểu câu nào chia theo mục đích nói?Tại sao em biết? Căn cứ vào dấu hiệu nào? - Bạn đi học à? - Mình học đi ! - Thương thaythân phận con tằm, Kiếm ăn đợc mấy phải nằm nhả tơ!
  4. Tiết 27: Tình Thái Từ I. Tình thái từ và chức năng của tình thái từ. 1.Ngữ liệu và phõn tớch: a.Mẹ đi làm rồi à? b. .Con nín đi! c. Thương thay cũng một kiếp người, Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi! d. Em chào cô ạ!
  5. I. Tình thái từ và chức năng của tình thái từ. Phõn tớch ngữ liệu: a. - Mẹ đi làm rồi à ? Cõu nghi vấn Từ à cú tỏc dụng tạo Mẹ đi làm rồi Cõu trần thuật cõu nghi vấn b) - Con nớn đi ! Cõu cầu khiến Từ đi cú tỏc dụng tạo cõu cầu khiến Con nớn Cõu trần thuật c) Thương thay cũng một kiếp người Cõu cảm thỏn Từ thay dựng Khộo thay mang lấy sắc tài làm chi ! để tạo kiểu Thương cũng một kiếp người Cõu trần thuật cõu cảm thỏn Khộo mang lấy sắc tài làm chi ! d) Em chào cụ ạ! Từ ạ mang sắc thỏi kớnh trọng, lễ phộp Em chào cụ Khụng biểu lộ sắc thỏi
  6. Các từ à,đi, thay có tác dụng tạo các kiểu câu theo mục đích nói. Từ ạ thể hiện thái độ tôn trọng lễ phép của người nói.
  7. 2.Kết luận- ghi nhớ Tạo ra cỏc kiểu cõu theo mục đớch núi như cõu cầu khiến, cõu nghi vấn, cõu cảm thỏn * Chức năng của tỡnh thỏi từ Biểu thị sắc thỏi tỡnh cảm
  8. * Cỏc loại tỡnh thỏi từ thường gặp Tỡnh thỏi từ nghi vấn: ư, hả, hử, chăng, chứ
  9. * Cỏc loại tỡnh thỏi từ thường gặp Tỡnh thỏi từ nghi vấn: ư, hả, hử, chăng, chứ Tỡnh thỏi từ cầu khiến: đi, với, nào
  10. * Cỏc loại tỡnh thỏi từ thường gặp Tỡnh thỏi từ nghi vấn: ư, hả, hử, chăng, chứ Tỡnh thỏi từ cầu khiến: đi, với, nào Tỡnh thỏi từ cảm thỏn: thay, thật
  11. * Cỏc loại tỡnh thỏi từ thường gặp Tỡnh thỏi từ nghi vấn: ư, hả, hử, chăng, chứ Tỡnh thỏi từ cầu khiến: đi, với, nào Tỡnh thỏi từ cảm thỏn: thay, thật Tỡnh thỏi từ biểu thị sắc thỏi tỡnh cảm: cơ, cơ mà, mà, nhộ, ạ Ghi nhớ Sgk/81
  12. Bài tập nhanh: bài tập 1/ 81: xác định câu nào sử dụng tình thái từ? a. Em thích trường nào thì thi trường ấy. bb. Nhanh lên nào, anh em ơi! cc. Làm như thế mới đúng chứ!. d. Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu. ee. Cứu tôi với! g. Nó đi chơi với bạn từ sáng. h. Con cò đậu ở đằng kia. i.i Nó thích hát dân ca Nghệ tĩnh kia.
  13. II. Sử dụng tình thái từ: 1.Ngữ liệu và phõn tớch -Bạn chưa về à? -Thầy mệt ạ? -Bạn giúp tôi một tay nhé! -Bác giúp cháu một tay ạ!
  14. II. SỬ DỤNG TèNH THÁI TỪ Phõn tớch: Bạn chưa về à? Hỏi thõn mật. bằng vai nhau Thầy mệt ạ? Hỏi kớnh trọng, người vai dưới đối với người bề trờn Bạn giỳp tụi một Cầu khiến thõn mật, bằng vai tay nhộ! Bỏc giỳp chỏu một Cầu khiến kớnh trọng lễ phộp tay ạ! người vai dưới đối với người bề trờn
  15. 2. Kết luận- ghi nhớ: * Sử dụng tỡnh thỏi từ phải phự hợp với tỡnh huống giao tiếp
  16. III.Luyện tập. 1. Bài 2: G.thích nghĩa của các tình thái từ trong các câu: a. Chứ: Nghi vấn, dùng trong trờng hợp điều đợc nói đã ít nhiều đợc khẳng định. b. Chứ: Nhấn mạnh điều vừa khẳng định và cho là không thể khác được. c. Ư: Hỏi với thái độ phân vân. d. Nhỉ: Thái độ thân mật. e. Nhé: Dặn dò, thái độ thân mật. g. Vậy: Thái độ miễn cưỡng. h. Cơ mà: Thái độ thuyết phục.
  17. 2. Bài tập 3 :Đặt câu với các tình thái từ: mà, đấy, chứ lị, thôi, cơ, vậy.(nhóm 1,2) 3.Bài tập 4: . Đặt câu có dùng tình thái từ phù hợp với những quan hệ xã hội( nhóm 3,4) Bài 3: - Đừng trêu em nữa, nó khóc đấy! - Phải cho em ăn với chứ lị! - Em chỉ nói vậy để anh biết thôi! - Con thích ăn kẹo cơ! - Thôi đành ăn cho xong vậy!
  18. Bài 4: - Thưa thầy, em xin phép hỏi thầy 1 câu được không ạ? - Lan ơi ấy học bài rồi chứ? - Mẹ đã đi chợ chưa ạ?
  19. *Bài tập thêm 1: Hãy viết 1 đoạn văn đối thoại (3-5 câu) có sử dụng hợp lí tình thái từ (Nội dung tự chọn).
  20. *Bài tập thêm 2: Tìm tình thái từ trong những câu sau và cho biết những từ in đậm còn lại thuộc từ loại gì? từ đó em rút ra điều gì khi nhận biết và sử dụng tình thái từ? a. Tôi mà biết nói dối ai. Trợ từ. b. Tôi đã giúp bạn ấy nhiều rồi mà. Tình thái từ. c. Quyển sách mà tôi mới mua rất lí thú Quan hệ từ. .d. Mẹ ăn nữa đi! Tình thái từ. e. Tôi đi từ nhà đến trờng hết 10 phút. Động từ. Khi s.dụng tình thái từ cần p.biệt tình thái từ với các từ đồng âm khác nghĩa; khác từ loại.(Cũng giống như trường hợp ta dùng trợ từ ở tiết trước)
  21. Củng cố: - Thế nào là tình thái từ? - các loại tình thái từ. - cách sử dụng tình thái từ. - so sánh trợ từ, thán từ và tình thái từ. Về nhà: - Học bài. - Làm bài tập 5. - Chuẩn bị bài: “Chương trình địa phương phần Tiếng Việt”.