Bài giảng Ngữ văn 8 - Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

pptx 20 trang minh70 3010
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tính thống nhất về chủ đề của văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_tinh_thong_nhat_ve_chu_de_cua_van_ban.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

  1. Sân trường em có một cây bàng rất to, lá bàng màu xanh sẫm, rất đẹp. Hoa phượng mỏng manh, mịn màng như lụa. Các bạn học sinh trong lớp đang chăm chú nghe cô giáo giảng bài. Tiếng ve kêu râm ran.
  2. • Ví dụ: Văn bản “Tôi đi học”. - Chủ đề: Nhớ và kể lại những kỉ niệm của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên thời thơ ấu thật cao đẹp, sâu sắc và qua những ấn tượng này nhà văn đã đề cao ý nghĩa của sự học đối với con người.
  3. • BÀI HỌC: Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. Đối tượng: Nhân vật “tôi” Tôi đi học Vấn đề chính: Nhớ và kể lại những kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học
  4. - Nhan đề, các từ ngữ và các câu trong văn bản đều viết về những kỷ niệm buổi tựu trường đầu tiên.
  5. - Các từ ngữ: + Những kỉ niệm mơn man. - Các câu: ++ Lần Hàngđầunămtiên, cứđếnvàotrườngcuối thu. , lá ngoài đường rụng nhiều +và Đitrênhọckhông. có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại +nao Hainức quyểnnhữngvởkỉmớiniệm. mơn man của buổi tựu trường. + Tôi quên thế nào được cái cảm giác trong sáng ấy. + Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi bắt đầu thấy nặng. Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất.
  6. Biểu hiện tâm trạng bồi hồi, cảm xúc bỡ ngỡ của nhân vật “tôi”: + Con đường quen đi lại lắm lần → Thấy lạ -+Các Cảnhtừvậtngữđều: Ngỡthay, giậtđổimình. , bỡ ngỡ, lúng túng, + Không lội qua sông, đi thả diều → Đi học. + Trường xinh xắn, oai nghiêm như cái đình làng. + Nghe gọi tên, giật mình, lúng túng →Các từ ngữ, các đoạn văn góp phần làm rõ chủ đề đã xác định.
  7. - Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là sự nhất quán về chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. - Tính thống nhất về chủ đề được thể hiện ở các phương diện: + Hình thức: Nhan đề + Nội dung: Mạch lạc, từ ngữ, chi tiết tập trung làm rõ ý đồ, ý kiến, cảm xúc. + Đối tượng: Xoay quanh nhân vật chính.
  8. •Để viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề: - Xác định chủ đề. - Mối quan hệ giữa các phần, các từ ngữ then chốt thường lặp lại.
  9. LUYỆN TẬP: Bài 1 (SGK/ 13): Tính thống nhất về chủ đề của văn bản "Rừng cọ quê tôi- Trình”: tự trình bày đối tượng và vấn đề: từ khái quát -đếnĐối tả tượng: hình dáng Rừng chi cọ tiết, quê rồi tôi sau. đó là kỉ niệm gắn bó, -cuộcVấn sống đề: Sự quê gắn gắn bó với giữa cây người cọ, nỗi dân nhớ Sông. Thao với →rừngTrình cọ .tự sắp xếp đã rất chặt chẽ và thống nhất, rất khó thay đổi được nó. - Chủ đề: Rừng cọ quê tôi và sự gắn bó giữa người dân Sông Thao với rừng cọ.
  10. Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo trình tự: - Nêu khái quát về vẻ đẹp của rừng cọ + Rừng cọ trập trùng - Miêu tả hình dáng cây cọ (thân, lá) + Thân cọ, búp cọ, cây non, lá cọ. - Kỉ niệm gắn bó với cây cọ + Căn nhà núp dưới lá cọ + Trường học khuất trong rừng cọ + Đi trong rừng cọ - Cuộc sống ở quê gắn bó với cây cọ - Khẳng định nỗi nhớ về cây cọ
  11. - Từ ngữ thể hiện chủ đề: rừng cọ, cây cọ, lán cọ gắn bó, nhớ cơm nắm lá cọ, người Sông Thao - Câu thể hiện chủ đề: + Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ + Người Sông Thao đi đâu quê mình
  12. Giao nhiệm vụ về nhà. *Bài vừa học: - Học bài thuộc ghi nhớ và hoàn thành bài tập. *Bài của tiết sau: - Soạn bài : ‘Trong lòng mẹ”.