Bài giảng Ngữ văn 8 - Từ tượng thanh, tượng hình

pptx 11 trang minh70 8700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Từ tượng thanh, tượng hình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_tu_tuong_thanh_tuong_hinh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Từ tượng thanh, tượng hình

  1. Em hãy nêu một số từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt và cho biết cách dùng của các từ ngữ đó?
  2. NGÔI SỐ ÍT SỐ NHIỀU Ngôi I Tôi, ta, tao, tớ Chúng tôi, chúng ta, bọn tớ Chúng mày, tụi bay, Mày, cậu, anh, chị Ngôi II các cậu, các anh, các chị Anh ấy, chị ấy, bạn Họ, các bạn ấy, Ngôi III ấy, nó, hắn, chúng nó, bọn hắn Đại từ xưng hô, các danh từ chỉ quan hệ
  3. Ví dụ: Nước mắt ràn rụa, cô bé mếu máo: - Bác sĩ ơi, liệu ba con có qua khỏi không? Vị bác sĩ ôn tồn: - Con yên tâm đi, ba con không sao, bác sĩ hứa sẽ chữa khỏi bệnh cho ba con. Gạt nước mắt, cô bé ghé sát tai cha: - Ba ơi! Bác sĩ giỏi lắm ba ạ, ba sẽ khoẻ lại thôi. → Danh từ khi dùng làm từ ngữ xưng hô có thể ở ba ngôi.
  4. Ngôi Số ít Số nhiều Ngôi I I We Ngôi II You You Ngôi He, she, it They III
  5. Đọc đoạn trích trích từ tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài và tìm những từ ngữ xưng hô trong đoạn trích? Phân tích sự thay đổi cách xưng hô của Dế Mèn và Dế Choắt trong đoạn trích a và b? Em thử giải thích sự thay đổi đó?
  6. Dế Choắt Dế Mèn Em - anh Ta - chú mày Đ 1 →Yếu thế, nhún → Kiêu căng, hách nhường dịch →bất bình đẳng Tôi - anh Tôi - anh Đ 2 →bạn →bạn →bình đẳng
  7. * Ghi nhớ: - Tiếng Việt có hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm. - Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
  8. Bài tập 1 (SGK-T39) Ngày mai chúng ta làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự Chúng ta: Gồm người nói + người nghe → Ngôi gộp Chúng tôi: Chỉ có người nói, không có người nghe → Ngôi trừ
  9. Bài tập 3 (SGK-T40) Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây.”. Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này” Với mẹ: Gọi “mẹ”- Cách gọi thông thường Với Sứ giả: “Ông – ta” - Biểu hiện về một cậu bé có dấu hiệu kì lạ, khác thường
  10. Bài tập 4 (SGK-T40) Vị tướng : xưng “con” – gọi (hô) “thầy” → Kính trọng, biết ơn thầy Thầy: Gọi vị tướng là “ngài” → Tôn trọng ( Xưng khiêm, hô tôn)→ biểu cảm