Bài giảng Ngữ văn 8 - Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

ppt 14 trang minh70 6650
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_vao_nha_nguc_quang_dong_cam_tac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

  1. Các Thầy giáo, cô giáo và Các em học sinh.
  2. KIỂMKIỂM TRATRA BÀIBÀI CŨCŨ Văn bản “Bài toỏn dõn số” đó đem lại cho em những hiểu biết gỡ? Đất đai khụng sinh thờm, con người ngày càng nhiều lờn gấp bội. Nếu khụng hạn chế sự gia tăng dõn số thỡ con người sẽ làm hại chớnh mỡnh. Từ cõu chuyện một bài toỏn cổ về cấp số nhõn, tỏc giả đó đưa ra cỏc con số buộc người đọc phải liờn tưởng và suy ngẫm về sự gia tăng dõn số đỏng lo ngại của thế giới, nhất là ở những nước chậm phỏt triển.
  3. Tiết 62ưVăn bản: Ngữ văn 8 I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc: •Yờu cầu: Đọc diến cảm, 2. Chỳ thớch: Vẫngiọng là hàođiệu kiệt hào vẫn hựng phong rắn lưu,rỏi. a. Tỏc giả: ư Phan Bội Chõu (1867ư1940) ChạyChỳ mỏiý ngắt chõn cõu, thỡ ngắt hóy ởnhịp tự. đỳng chỗ. ư Quờ ở: Nam Đàn – Nghệ An. Đó khỏch khụng nhà trong bốn biển, ư Tờn hiệu: Sào Nam. Lại người cú tội giữa năm chõu. ư Là nhà yờu nước, nhà cỏch mạng, nhà văn, nhà thơ lớn của dõn tộc. Bủa tay ụm chặt bồ kinh tế, b. Tỏc phẩm: Mở miệng cười tan cuộc oỏn thự. Bài thơ nay được trớch từ tỏc Thõn ấy vẫn cũn, cũn sự nghiệp, phẩm “ Ngục Trung Thư ” sỏng tỏc năm 1914. Bao nhiờu nguy hiểm sợ gỡ đõu. 3. Thể thơ: Thất ngụn bỏt cỳ Đường luật
  4. ? Hãy thuyết minh ngắn gọn đặc điểm của thể thơ này trên các phương diện: + Số câu trong bài, số tiếng trong câu ? + Cách hiệp vần ? + Phép đối ?
  5. Đáp án: + Văn bản gồm 8 câu, mỗi câu có 7 tiếng. + Vần bằng, vần hiệp ở các tiếng cuối của câu 1,2,4,6,8 (lưu- tù- châu- thù- đâu). + Hai cặp câu 3+4; 5+6 đối nhau.
  6. Tiết 62 - Văn bản: Ngữ văn 8 I. đọc hiểu văn bản 1. Đọc. 2. Chú thích. Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu, a. Tác giả: Đề Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. b. Tác phẩm. Đã khách không nhà trong bốn biển, thực 3.Thể thơ: Lại người có tội giữa năm châu. Thất ngôn bát cú Đường luật Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, luận 4. Bố cục: Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Gồm 4 phần Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, kết Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
  7. Tiết 62 - Văn bản: Ngữ văn 8 II. Tìm hiểu văn bản. Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, 1. Hai câu đề Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chỉ bậc anh hùng tài Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. hào kiệt chí mang một phong phong lưu - NT: Điệp từ, giọng thơ đùa vui thái ung dung đường hoàng, sang trọng. - ND: Thể hiện phong thái ung dung, tự chủ, khí phách hiên “Chạy mỏi chân” chỉ cái gì? ngang trước cảnh tù ngục. “thì hãy ở tù” cho thấy thái độ của tác giả nhưưthế nào? Máy chém
  8. Tiết 62 - Văn bản: Ngữ văn 8 II. Tìm hiểu văn bản. Đã khách không nhà trong bốn biển, 1. Hai câu đề Lại người có tội giữa năm châu. 2. Hai câu thực Đã khách không nhà trong bốn biển, khách không nhà > < giữa năm châu + Phép đối, cặp phụ từ - ND: Diễn tả cuộc đời hoạt động cách mạng đầy sóng gió, bất trắc. Thể hiện tấm lòng yêu nước thiết tha.
  9. Tiết 62 - Văn bản: Ngữ văn 8 3. Hai câu luận Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế - NT: phép đối, lối nói khoa trương Mở miệng cười tan cuộc oán thù - ND: Thể hiện khẩu khí của bậc anh hùng: cho dù ở bất kì hoàn cảnh nào, vẫn giữ được hoài bão lớn lao, khí phách hiên ngang, vẫn cười ngạo nghễ trước kẻ thù.
  10. Tiết 62 - Văn bản: Ngữ văn 8 3. Hai câu luận Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Thân ấy vẫn còn , còn sự nghiệp, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. 4. Hai câu kết Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, “Thân ấy” là thân nào? Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. “Sự nghiệp” là sự nghiệp gì? - NT: Điệp từ “còn” -ND: khẳng định ý chí gang thép: còn sống là còn chiến đấu. Vì thế mà không sợ bất kì một khó khăn thử thách nào.
  11. Tiết 62 - Văn bản: Ngữ văn 8 i. Đọc hiểu văn bản 3. Hai câu luận: II. Tìm hiểu văn bản - NT: lối nói khoa trương 1. Hai câu đề: - ND: Thể hiện khẩu khí của bậc anh - NT: Điệp từ, giọng thơ đùa vui hùng: cho dù ở bất kì hoàn cảnh nào, - ND: Thể hiện phong thái ung vẫn giữ được hoài bão lớn lao, khí dung, tự chủ, khí phách hiên ngang phách hiên ngang, ngạo nghễ trước kẻ trước cảnh tù ngục. thù. 4. Hai câu kết: 2. Hai câu thực: - NT: Điệp từ “còn” - NT: Giọng thơ trầm lắng -ND: khẳng định ý chí gang thép: còn - ND: Diễn tả cuộc đời hoạt động sống là còn chiến đấu. Vì thế mà cách mạng đầy sóng gió, bất trắc. không sợ bất kì một khó khăn thử + Thể hiện tấm lòng yêu nước thách nào. thiết tha. III. Tổng kết. * Ghi nhớ (sgk)
  12. Ghi nhớ Bằng giọng điệu hào hựng cú sức lụi cuốn mạnh mẽ, Vào nhà ngục Quảng Đụng cảm tỏc đó thể hiện phong thỏi ung dung, đường hoàng và khớ phỏch kiờn cường, bất khuất vượt lờn trờn cảnh tự ngục khốc liệt của nhà chớ sĩ yờu nước Phan Bội Chõu.
  13. 1 B ủ a t a y 2 S à o n a m 3 H à o k i ệ t 4 Q u ả n g đ ô n g 5 P h o n g L Ư U 6 C Ư Ờ I t a n 7 N g ụ c t r u n g t h Ư ưB à i c a y ê u n ưƯớ c CâuCâu 5:6:7: TừTừTên chỉthể của dánghiện tác rõphẩmvẻ nhấtlịch trong tinhsự, phong thầnđó có lạc tháibài quan thơ:ung của“dung Vào Phan đường nhà Bội ngục hoàngChâu Quảng trongcủa Phan CâuCâuCâu 3:Câu 4: Hai1:Tên 2: Từ từBiệtnhà diễn thể hiệutù hiện tảmà hoạtcủa PhanPhan Phanđộng BộiBội Bộimở ChâuChâu Châu?rộng bịlà vònggiam?người tay có đểtài ôm năng, lấy? chí khí? BộinhàĐông Châu?ngục cảm Quảng tác”? Đông?
  14. Các Thầy giáo, cô giáo và Các em học sinh.