Bài giảng Ngữ văn 9 - Ánh trăng

ppt 42 trang minh70 8191
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Ánh trăng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_anh_trang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Ánh trăng

  1. TRƯỜNG THCS PHẠM ĐÌNH HỔ MÔN NGỮ VĂN 9 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ KIM LOAN
  2. KHỞI ĐỘNG CÁC TỔ CỬ ĐẠI DIỆN THAM GIA HỘI THI ĐỌC THƠ, NGÂM THƠ HOẶC HÁT NHỮNG BÀI CA CÓ HÌNH ẢNH VỀ TRĂNG.
  3. Ngắm trăng, Cảnh Khuya, Rằm tháng giêng
  4. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Lí Bạch )
  5. ĐỒNG CHÍ- Chính Hữu
  6. ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy
  7. ÁNH TRĂNG I. Đọc- Tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả: sgk/ 156
  8. BÃI BIỂN SẦM SƠN
  9. ThànhThành nhà nhà Hồ Hồ
  10. MỘT GÓC CỔNG THÀNH NHÀ HỒ
  11. ÁNH TRĂNG I. Đọc- Tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả: sgk/ 156 -Tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948. Quê Thanh Hoá -Ông là nhà thơ tiêu biểu của lớp nhà thơ trẻ thời kháng chiến chống Mỹ.
  12. ÁNH TRĂNG  I. Đọc- Tìm hiểu chú thích: 2. Tác phẩm a/ Thời điểm sáng tác: Sáng tác năm 1978, sau 3 năm đất nước thống nhất. (In trong tập thơ Ánh trăng.)
  13. - Hai khổ đầu: Đọc giọng kể - nhịp trôi chảy bình thường. - Khổ 3,4,5: Đọc giọng đột ngột cất cao, ngỡ ngàng với bước ngoặt của sự việc. - Khổ cuối: Đọc giọng thiết tha rồi trầm lắng cùng xúc cảm và suy tư lặng lẽ.
  14. (Nguyễn Duy) Hồi nhỏ sống với đồng Thình lình đèn điện tắt với sông rồi với bể phòng buyn-đinh tối om hồi chiến tranh ở rừng vội bật tung cửa sổ vầng trăng thành tri kỉ đột ngột vầng trăng tròn Trần trụi với thiên nhiên Ngửa mặt lên nhìn mặt hồn nhiên như cây cỏ có cái gì rưng rưng ngỡ không bao giờ quên như là đồng là bể cái vầng trăng tình nghĩa như là sông là rừng Từ hồi về thành phố Trăng cứ tròn vành vạnh quen ánh điện cửa gương kể chi người vô tình vầng trăng đi qua ngõ ánh trăng im phăng phắc như người dưng qua đường đủ cho ta giật mình. TPHCM, 1978
  15. BA PHẦN Khổ 1,2 Khổ 3,4,5 Khổ 6 Trăng và Trăng và Cảm xúc và người trong người trong suy ngẫm quá khứ. hiện tại. của tác giả.
  16. ÁNH TRĂNG  I. Đọc- Tìm hiểu chú thích: 2. Tác phẩm a/ Thời điểm sáng tác: Sáng tác năm 1978, sau 3 năm đất nước thống nhất. (In trong tập thơ Ánh trăng.) b/ Thể thơ: tự do 5 chữ c/ Đại ý: cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên hồn hậu và lời nhắn nhủ về thái độ sống ân nghĩa thủy chung. d/ Bố cục: 3 phần
  17. Nhóm 1: Mối quan hệ giữa người với trăng trong quá khứ. Phân tích cái hay của các biện pháp nghệ thuật trong cách thể hiện của tác giả? Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa
  18. Hồi nhỏ
  19. Hồi chiến tranh
  20. Nhóm 1: Mối quan hệ giữa người với trăng trong quá khứ. Phân tích cái hay của các biện pháp nghệ thuật trong cách thể hiện của tác giả? Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa
  21. ÁNH TRĂNG I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: II.Đọc - Tìm hiểu văn bản  1. Trăng và người trong quá khứ:  đồng Hồi nhỏ: sông Điệp ngữ,liệt kê bể Gần gũi, gắn bó tri kỉ Nhân Hồi chiến tranh: trăng hóa, gợi tình nghĩa hình Tình cảm thân thiết.
  22. ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy Về thành phố
  23. Nhóm 2: Mối quan hệ giữa người với trăng trong hiện tại. Phân tích nét đặc sắc trong việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh ở ba khổ thơ ấy? Từ hồi về thành phố Ngửa mặt lên nhìn mặt quen ánh điện cửa gương có cái gì rưng rưng vầng trăng đi qua ngõ như là đồng là bể như người dưng qua đường như là sông là rừng Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn
  24. Nhóm 2: Mối quan hệ giữa người với trăng trong hiện tại. Phân tích nét đặc sắc trong việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh ở ba khổ thơ ấy? Từ hồi về thành phố Ngửa mặt lên nhìn mặt quen ánh điện cửa gương có cái gì rưng rưng vầng trăng đi qua ngõ như là đồng là bể như người dưng qua đường như là sông là rừng Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn
  25. ÁNH TRĂNG  Nguyễn Duy  2. Trăng và người trong hiện tại: Lãng ẩn dụ quên - về thành phố- ánh điện, cửa gương Nhân quá hóa, - trăng đi qua ngõ - như người dưng khứ so nghĩa sánh tình -Thình lình Tạo tình huống bất ngờ - đèn điện tắt – tối om ẩn dụ, đối - tung cửa sổ - vầng trăng tròn Quá khứ vẫn đẹp, trăng vẫn đồng gắn bó, thủy sông - rưng rưng Gợi tả, liệt kê chung bể rừng
  26. Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình Nhóm 3: Nhà thơ thể hiện suy ngẫm của mình qua những hình ảnh nào?Có ý nghĩa ra sao? Nhận xét các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong việc thể hiện suy ngẫm của nhà thơ ?
  27. Trăng cứ tròn vành vạnh * Giật mình vì: kể chi người vô tình Chợt Tự ăn năn, tự ánh trăng im phăng phắc nhận ra sự trách, tự nhắc đủ cho ta giật mình bạc bẽo, vô nhở mình phải tình trong thay đổi cách cách sống sống, không của mình. được lãng quên quá khứ, sống ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ “Uống nước nhớ nguồn”.
  28. ÁNH TRĂNG  Nguyễn Duy II. Tìm hiểu văn bản 1. Trăng và người trong quá khứ: 2. Trăng và người trong hiện tại: 3. Cảm xúc và suy ngẫm của tác giả: TRĂNG NGƯỜI - cứ tròn vành vạnh - vô tình - im phăng phắc - ta giật mình ẩn dụ, gợi tả, nhân hóa gợi tả. Ý nghĩa triết lý ân nghĩa thủy chung, vị tha tự hoàn thiện mình
  29. Nhóm 4: So sánh ý nghĩa của hình ảnh ánh trăng trong 2 bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu và “Ánh trăng” của Nguyễn Duy ? Đồng chí Ánh trăng Hai bài thơ đều lấy một vẻ đẹp trong thiên nhiên -ánh trăng - Giống nhau để khai thác xây dựng hình ảnh thơ -Ánh trăng là biểu tượng cho - Khơi nguồn cho việc bày vẻ đẹp và sức mạnh của tình tỏ thái độ, tình cảm của con đồng chí người với hiện tại và quá Khác nhau khứ - Là hình tượng thơ đậm chất - Là hình ảnh để nhà thơ thể lãng mạn trong thơ Chính Hữu hiện chủ đề bài thơ : “uống và thơ ca kháng chiến nước nhớ nguồn”
  30. Làng quê Núi rừng Thành phố Tuổi thơ Người lính Công chức Cuộc sống hòa bình, tiện nghi, hiện đại dễ làm con người thay đổi, quên đi quá khứ đau thương đã qua, đánh mất những giá trị tốt đẹp vốn có.
  31. CỦNG CỐ BẢI GIẢNG Quá khứ Tình nghĩa tri kỉ Ngỡ không giờ quên Hiện tại Trăng Vầng trăng tròn Vô tình lãng quên Người Suy ngẫm Trăng tròn vành vạnh Giật mình Im phăng phắc →thủy chung, → tự hỏi mình vị tha , nhắc nhở nghiêm khắc Tự nhắc nhở mình và gửi đến người đọc thông điệp: thái độ sống ân nghĩa thủy chung, uống nước nhớ nguồn.
  32. Đuổi hình bắt chữ
  33. Đuổi hình bắt chữ
  34. ÁNH TRĂNG I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: II. Đọc - Tìm hiểu văn bản: III. Tổng kết : ghi nhớ sgk/157
  35. III. Tổng kết: sgk/157 1. Nghệ thuật: - Thơ năm chữ, giọng điệu tâm tình, kết hợp hài hòa giữa tự sự và trữ tình. 2. Nội dung: - Lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính. - Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố người đọc thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ.
  36. IV/ Luyện tập: 1. Đọc diễn cảm 2. BT2/157 (Về nhà làm)
  37. 6.CâuBiểu4.7.2. 3.1. PhươngHồiSự “ hiện NhânđộtHọ5.im chiếnngột của tênTìnhlặng vật nhàvầngthức thậttranhcủa huốngthơtrữtrăng biểucủatrăngtrước ởtình trònrừng bất nhàđạtsựđược ”trong dùng“ / ngờim thơchínhvầngdiễnphăngbiện bàixảyNguyễn trăng tảphápcủa phắc”của thơbằngra nghệbàithành ? là Duy?từ thơthuậttrăngnào ? ??gì?? ? 1 N g u y ễ n D u y N h u ệ 13 2 t r i k ỉ 5 3 v ầ n g t r ă n g 9 4 t ự s ự 4 5 m ấ t đ i ệ n 7 6 đ ả o n g ữ 6 7 p h ă n g p h ắ c 9 h i g â m n t i Xếp lại g i ậ t m ì n h 8 ¤
  38. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: * Bài học tiết sau : - Chuẩn bị bài: Làng- Kim Lân + Đọc kĩ văn bản, tóm tắt văn bản. + Nêu tình huống của truyện.
  39. CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH