Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 10: Nghị luận trong văn bản tự sự

pptx 14 trang minh70 7250
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 10: Nghị luận trong văn bản tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_9_bai_10_nghi_luan_trong_van_ban_tu_su.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 10: Nghị luận trong văn bản tự sự

  1. Kính chào quý thày cô cùng các em học sinh đến tham dự tiết ngữ văn lớp 9
  2. Tìm hiểu đoạn trích a: Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận. ( Nam Cao, Lão Hạc)
  3. THẢO LUẬN NHÓM 1. Hãy tìm những câu thể hiện rõ tính chất nghị luận trong đoạn trích (a) ( Câu nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, kết thúc vấn đề)? 2. Về hình thức có các loại câu nào, từ ngữ nào dùng để lập luận trong đoạn trích (a). 3. Cách lập luận như vậy có tác dụng gì?
  4. SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ LẬP LUẬN Nêu vấn đề: - Nếu ta không cố tìm hiểu những người xung quanh thì ta luôn có cớ để tàn nhẫn và độc ác với họ. Phát triển vấn đề : - Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi. Vì + Một người đau chân có lúc nào quên được để nghĩ đến một cái gì khác đâu? + Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai được nữa. + Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận. Kết thúc vấn đề : Hình thức : - Câu: câu ghép có cặp từ hô ứng, nếu thì, câu khẳng định. -Từ ngữ: Nếu- thì, nhưng, thì, vì, biết vậy, nên. - Khắc họa rõ nét tính cách nhân vật ông Giáo và suy nghĩ triết lí về cuộc đời, làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.
  5. Tìm hiểu đoạn trích b: “ Thoắt trông nàng đã chào thưa: Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây! Đàn bà dễ có mấy tay, Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan! Dễ dàng là thói hồng nhan, Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều Hoạn thư hồn lạc phách xiêu, Khấu đầu dưới Trướng liệu điều kêu ca. Rằng: “Tôi chút phận đàn bà, Ghen tuông thì cũng người ta thường tình. Nghĩ cho khi gác viết kinh, Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo. Lòng riêng riêng những kính yêu, Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai. Trót lòng gây việc chông gai, Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng”. Khen cho: “Thật đã nên rằng, Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời. Tha ra thì cũng may đời, Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen”. ( Kiều báo ân báo oán- Truyện Kiều- Nguyễn Du)
  6. THẢO LUẬN NHÓM 1. Em hãy tóm tắt các nội dung, lí lẽ trong lời lập luận của Hoạn Thư ? Nhận xét cách lập luận của Hoạn Thư? 2. Cách lập luận ấy khiến Kiều phải công nhận Hoạn Thư là người như thế nào? Nêu tác dụng của cách lập luận ấy.
  7. KẾT QUẢ THẢO LUẬN Cách lập luận của Hoạn Thư khi nói với Thuý Kiều - Lẽ thường: Đàn bà thì ghen tuông là lẽ thường tình. - Kể công: Đã cho Kiều ra gác viết kinh và tha cho khi Kiều bỏ trốn. -> Hoạn Thư đưa ra những - Lẽ thường: Tôi và cô đều ở lí lẽ, dẫn chứng vừa chặt trong hoàn cảnh chồng chung, chẽ, vừa có lí, có tình, vừa chắc gì ai đã nhường cho ai. nhận tội, vừa bào chữa, vừa đề cao Thúy Kiều lại còn - Nhận lỗi và rất mong Kiều rộng minh oan cho mình. lòng tha thứ. - Kiều phải công nhận Hoạn Thư: “ Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời” và cuối cùng Kiều tha bổng cho Hoạn Thư. - Làm cho câu chuyện thêm triết lí.
  8. THẢO LUẬN NHÓM CẶP ĐÔI ? Tìm những câu thơ thể hiện đạo nghĩa của Lục Vân Tiên nói với Kiều Nguyệt Nga trong đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga) ? Lời nói của Vân Tiên thể hiện quan niệm nào về người anh hùng.
  9. BÀI TẬP1 Câu thơ thể hiện đạo nghĩa: Vân Tiên nghe nói liền cười: “Làm ơn há dễ trông người trả ơn. Nay đà rõ đặng nguồn cơn, Nào ai tính thiệt so hơn làm gì. Nhớ câu kiến nghĩa bất vi, Làm người thế ấy cũng phi anh hùng”. - Lời của Vân Tiên nói với Kiều Nguyệt Nga, khi Kiều Nguyệt Nga có ý định mời Vân Tiên về Hà Khê để đền ơn cứu mạng. - Lời nói của Vân Tiên thể hiện quan niệm về lẽ sống của người anh hùng đó là làm việc nghĩa là một bổn phận, một lẽ tự nhiên, là nghĩa vụ, lí tưởng sống của người anh hùng hào hiệp vì dân, vì nước. Đó là cách cư xử mang tinh thần hiệp nghĩa của bậc anh .
  10. THẢO LUẬN NHÓM ? Trong buổi sinh hoạt lớp các em hãy phát biểu ý kiến để chứng minh Giang là một người bạn tốt.
  11. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ - Nắm nội dung bài học hôm nay - Học thuộc phần ghi nhớ - Luyện viết đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận - Đọc và soạn bài: Đoàn thuyền đánh cá