Bài giảng Ngữ văn 9 - Chủ đề: Vẻ đẹp của tình cảm gia đình trong một số tác phẩm thơ trữ tình

ppt 20 trang minh70 6210
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Chủ đề: Vẻ đẹp của tình cảm gia đình trong một số tác phẩm thơ trữ tình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_chu_de_ve_dep_cua_tinh_cam_gia_dinh_tron.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Chủ đề: Vẻ đẹp của tình cảm gia đình trong một số tác phẩm thơ trữ tình

  1. GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM Đơn vị: Trường trung học cơ sở Đông Thọ
  2. CHỦ ĐỀ: VẺ ĐẸP CỦA TÌNH CẢM GIA ĐÌNH TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM THƠ TRỮ TÌNH 1. CON CÒ - CHẾ LAN VIÊN 2. MÂY VÀ SÓNG - TA-GO 3. NÓI VỚI CON - Y PHƯƠNG
  3. VĂN BẢN NÓI VỚI CON (Y Phương) - Nhà thơ dân tộc Tày, quê ở Cao Bằng. - Thơ Y Phương thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của con người miền núi * Các tác phẩm: * Giải thưởng: Người núi Hoa -1982 - Giải A, cuộc thi thơ tạp chí Văn nghệ Quân đội Tiếng hát tháng giêng -1986 - Giải thưởng loại A giải thưởng văn học của Hội Lửa hồng một góc -1987 Nhà văn Việt Nam 1987. Lời chúc -1991 - Giải A, giải thưởng Hội đồng Văn học dân tộc Hội Đàn then - 1996. Nhà văn Việt Nam 1992. Th¬ Y Ph¬ng - 2002
  4. VĂN BẢN NÓI VỚI CON (Y Phương) Chân phải bước tới cha Người đồng mình thô sơ da thịt Chân trái bước tới mẹ Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Một bước chạm tiếngnói Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Hai bước tới tiếng cười Còn quê hương thì làm phong tục Người đồng mình yêu lắm, con ơi Con ơi tuy thô sơ da thịt Đan lờ cài nan hoa Lên đường Vách nhà ken câu hát. Không bao giờ nhỏ bé được Rừng cho hoa Nghe con. Con đường cho những tấm lòng. ( Y Phương, trong Thơ Việt Nam 1945-1985,Sdd) Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời. Bố cục 2 phần( 2 đoạn): Người đồng mình thương lắm con ơi - Phần 1 (đoạn 1): Từ đầu đến “Ngày đầu Cao đo nỗi buồn tiên đẹp nhất trên đời”: Xa nuôi chí lớn Nói với con về tình cảm cội nguồn Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập gềnh - Phần 2: ( Còn lại): Sống trong thung không chê thung Nói với con về truyền thống của quê nghèo đói hương Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc
  5. Chú thích Từ Nghĩa từ A Người 1 Một loại dụng cụ bắt cá đồng mình được làm bằng tre nan vót tròn B Lờ 2 Người vùng mình, người miền mình C Ken 3 Dải đất trũng và kéo dài nằm giữa hai sườn đồi núi D Thung 4 Làm cho thật kín bằng (Thung lũng) cách đệm thêm vào những chỗ hở
  6. VĂN BẢN NÓI VỚI CON (Y Phương) Chân phải bước tới cha Diễn đạt cụ thể, giàu hình ảnh; Chân trái bước tới mẹ ngôn ngữ mộc mạc, giàu giá trị tạo hình. Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát. Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng. Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
  7. VĂN BẢN NÓI VỚI CON (Y Phương) Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ - Từ ngữ cụ thể, hình ảnh thơ Một bước chạm tiếng nói đẹp và gợi cảm. Hai bước tới tiếng cười - Động từ cài, ken miêu tả động Người đồng mình yêu lắm con ơi tác khéo léo trong lao động, gợi Đan lờ cài nan hoa sự gắn bó quấn quýt. Vách nhà ken câu hát. - Hình ảnh thơ đẹp và giàu ý nghĩa: Rừng cho hoa => Thiên nhiên thơ mộng, nghĩa Con đường cho những tấm lòng.tình. - Nhân hóa, điệp từ: Thiên nhiên giàu có, hào phóng. Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
  8. VĂN BẢN NÓI VỚI CON (Y Phương) Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát. Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng. Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
  9. VĂN BẢN NÓI VỚI CON (Y Phương) Người đồng mình thương lắm con ơi - Lấy cái cụ thể diễn Cao đo nỗi buồn tả cái trừu tượng Xa nuôi chí lớn - Nghệ thuật đối lập: Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Nỗi buồn>< Chí lớn Sống trên đá không chê đá gập gềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục
  10. VĂN BẢN NÓI VỚI CON (Y Phương) "Sống trên đá không chê đá gập gềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc" Câu hỏi thảo luận: Phát hiện và phân tích những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ ? - Phép liệt kê: đá, thung, thác ghềnh gợi cuộc sống đói nghèo, cực nhọc - Điệp ngữ: sống, không chê, điệp cấu trúc câu nhấn mạnh lẽ sống, bản lĩnh sống thủy chung, gắn bó với quê hương dẫu quê hương đói nghèo, cực nhọc - So sánh: như sông, như suối -> sống chân chất, tự nhiên, mạnh mẽ, khoáng đạt - sử dụng thành ngữ: lên thác xuống ghềnh nhấn mạnh sự can trường của người đồng mình trong gian khó → Qua đó khẳng định sự thủy chung, can trường, mạnh mẽ, khoáng đạt của người đồng mình
  11. VĂN BẢN NÓI VỚI CON (Y Phương) Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con - Cách dùng từ cụ thể, gợi cảm: thô sơ da thịt, chẳng nhỏ bé - Kết cấu đối lập: người đồng mình mộc mạc, chân chất nhưng tâm hồn cao đẹp, giàu chí khí, niềm tin. Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục Câu hỏi tháo luận: - Có ý kiến cho rằng hai câu thơ vừa mang ý nghĩa tả thực, vừa mang nghĩa ẩn dụ sâu sắc. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
  12. VĂN BẢN NÓI VỚI CON (Y Phương) Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục Câu hỏi tháo luận: Có ý kiến cho rằng hai câu thơ vừa mang ý nghĩa tả thực, vừa mang nghĩa ẩn dụ sâu sắc. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? - Hình ảnh “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương” : mang ý nghĩa tả thực :chỉ truyền thống làm nhà kê đá cho cao của người miền núi ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc: Người đồng mình bằng chính bàn tay và khối óc, bằng gian nan, cơ cực, băng sự cần cù, nhẫn nại đã tự xây dựng nên quê hương, làm đẹp giàu cho quê hương - Còn quê hương thì làm phong tục: và cùng chính họ làm nên những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc mình
  13. HƯỚNG DẪN VÀ GIAO BÀI VỀ NHÀ • Học thuộc bài thơ • Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về một đoạn thơ trong bài • Soạn bài “Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm thơ”