Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 23: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

pptx 5 trang minh70 4610
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 23: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_9_bai_23_cach_lam_bai_nghi_luan_ve_tac_pha.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 23: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

  1. BÀI 23. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I.TÌM HIỂU CHUNG 1. Thế nào là văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? 2. Các vấn đề nghị luận a. Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. b. Nghị luận về 1 vấn đề trong tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Nghị luận về nhân vật văn học - Nghị luận về những vấn đề khác: + Tình huống truyện. + Chi tiết truyện. + Nghệ thuật của truyện
  2. a. Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. b. Nghị luận về 1 vấn đề trong tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) c. Nghị luận làm theo nhận định. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI NGHỊ LuẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) 1. Tìm hiểu đề a. Các dạng đề: Dạng 1. Đề có mệnh đề ( trong đề có xuất hiện các từ; suy nghĩ, phân tích, cảm nhận ) Dạng 2. Đề mở b. Tìm ý
  3. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI NGHỊ LuẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) 1. Tìm hiểu đề 2. Lập dàn bài a. Mở bài: - Giới thiệu về tác giả và tác phẩm - Giới thiệu về nhân vật, đặc điểm của nhân vật - Nhận xét, đánh giá chung về nhân vật b. Thân bài - Phân tích đặc điểm của nhân vật
  4. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI NGHỊ LuẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) 1. Tìm hiểu đề 2. Lập dàn bài a. Mở bài: b. Thân bài - Phân tích đặc điểm của nhân vật - Lai lịch, xuất thân, ngoại hình - Phẩm chất nhân vật - Ngôn ngữ, cử chỉ, hành động của nhân vật - Mối quan hệ của nhân vật với nhân vật khác - Cách nhìn nhận, đánh giá của nhà văn về nhân vật
  5. II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI NGHỊ LuẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) 1. Tìm hiểu đề 2. Lập dàn bài 3. Viết bài 4. Đọc lại bài viết và sửa chữa III. Luyện tập