Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 7: Kiều ở lầu Ngưng bích

ppt 22 trang minh70 6820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 7: Kiều ở lầu Ngưng bích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_bai_7_kieu_o_lau_ngung_bich.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 7: Kiều ở lầu Ngưng bích

  1. Văn bản 9 Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du
  2. Nguyễn Du có tên chữ và hiệu là gì ?
  3. Hãy đọc đoạn trích “Cảnh ngày xuân” và cho biết cảm nhận của em về đoạn thơ đó ?
  4. ( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du ) I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH 1. Tác giả: SGK 2. Tác phẩm: Các em hãy lắng nghe !
  5. ( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du ) Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân, Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. .
  6. ( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du ) I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH 1. Tác giả: SGK 2. Tác phẩm: - Trích phần 2: Gia biến và lưu lạc. - Bố cục: 3 phần Đoạn trích trên cho ta biết điều gì ? EmHãy hãy xáctìm địnhbố cục vị trí của của văn đoạn bản trích ? ?
  7. BỐ CỤC Cảnh ấy, tình này 6 câu thơ đầu Nỗi nhớ 8 câu tiếp theo Nỗi buồn 8 câu cuối
  8. ( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du ) II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Cảnh ấy, tình này: - Vẻ non xa trăng gần ở chung. - Bốn bề bát ngát Cảnh- Cát vàng ở lầu cồn Ngưngnọ bụi hồng Bích dặm được kia tác giả (Miêu tả có đường nét, màu sắc) miêu tả như thế nào ? → Cảnh đẹp nhưng hoang vắng, bề bộn, ngổn ngang. - MâyCảnh sớm đèn được khuya tác→ giảNỗi miêucô đơn tảgấp bội. Em cảm nhận cảnh ở đây ➔ Bơ vơ, bẽbằng bàng. nghệ thuật nào ? QuaHình phầnTại ảnhnhư saotìm “Mây thếhiểutác nàogiả trên,sớm miêu? emđèn tả thấy Kiềukhuya”“non có xa” gợitâm màlên trạng “trăngý nghĩa thế gần”nào gì ?? ?
  9. 2. Nỗi nhớ: a. Kim Trọng: - Tưởng người dưới nguyệt chén đồng. - Tin sương rày trông mai chờ. → Kiều đau đớn nhớ thương Kim Trọng. - Tấm sonChi tiếtcho phainào cho ta thấy Để làm nổiTrong bật nỗihoàn nhớ cảnh Kim này, Trọng, tác ➔ ChungKiều thuỷ. đangKiều nhớ nhớ Kim đến Trọngai ? ? b.giả Cha sử mẹ: dụng biện pháp nghệ thuật nào ? - Xót ngườiVì sao tác giả viết “Tấm son - Quạtgột nồngChi rửa ấp tiết lạnh bao nào giờ cho cho ta phai”thấy ? -CáchSân LaiKiều miêu gốcnhớ tả tử nỗi thương nhớ cha cha mẹ mẹ, và nhớ (Điễn tích) Kim TrọngEmHìnhEm hãy củaảnhhiểu đọcNhư Kiều“Sân “Quạt đoạn vậy, cóLai, nồngđối thơgì Gốc khác với đó ấp tử” ?cha nhau mẹ, ? ➔ Hiếu thảo muốnlạnh”cóKiều nói là nghĩa lên người điều là nhưgì gì ? ? thế nào ?
  10. HỘI Ý Tại sao tác giả để Kiều nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau ? Qua đó em hiểu Kiều là người như thế nào ?
  11. 2. Nỗi nhớ: a. Kim Trọng: - Tưởng người dưới nguyệt chén đồng. - Tin sương rày trông mai chờ. → Kiều đau đớn nhớ thương Kim Trọng. - Tấm son cho phai → Chung thuỷ. b. Cha mẹ: - Xót người - Quạt nồng ấp lạnh - Sân Lai Gốc tử (Điễn tích) → Hiếu thảo ➔ Giàu lòng vị tha.
  12. 3. Nỗi buồn: Thấp thoáng cánh buồm → Nhớ quê hương - Buồn trông Hoa trôi man mác → Thân phận lưu lạc ( Điệp ngữ ) Nội cỏ rầu rầu → Cuộc sống tàn lụi Ầm ầm tiếng sóng → Lo sợ tương lai ( Từ láy, tả cảnh ngụ tình, tăng cấp, ngôn ngữ độc thoại ) ➔ Tâm trạng lo sợ, cô đơn, buồn tủi. Để khắc hoạ thành công BằngNghệ nghệ thuật thuật nào đắc được sắc sửnày, em nộiKhi tâm nghĩ của về Kiều,mình, tác tâm giả tạng sử hiểu dụngtâm trạng nổi bật của ở Kiềuđoạn như cuối thế ? nào ? dụngcủa bút Kiều pháp như nghệ thế thuật nào ? gì ?
  13. Kiều ở lầu Ngưng Bích là một trong những đoạn miêu tả nộiSGKtâm / nhân96 vật thành công Qua phần tìm hiểu, em thấy nhất trong Truyện Kiều, đặc biệt là bằng bút đoạn trích nổi bật lên nội dung pháp tả cảnh ngụ tình. Đoạn thơ cho thấy và nghệ thuật gì ? cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy Kiều.
  14. - Học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị: Trau dồi vốn từ
  15. CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI