Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài dạy 14: Lặng lẽ Sa Pa

pptx 36 trang minh70 4420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài dạy 14: Lặng lẽ Sa Pa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_9_bai_day_14_lang_le_sa_pa.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài dạy 14: Lặng lẽ Sa Pa

  1. - Sa Pa là một thị trấn vùng cao thuộc huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Việt Nam, thuéc khu vùc cña d·y Hoµng Liªn S¬n n¬i cã ®Ønh Phan-xi-phăng cao 3142 mÐt. Đây là vùng được biết đến là có cảnh quan đẹp, thu hút du lịch. - Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc của Việt Nam, giáp ranh giữa vùng Tây Bắc và vùng Đông Bắc. Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp tỉnh Lai Châu, phía đông giáp tỉnh Hà Giang, phía Nam giáp tỉnh Yên Bái. Tỉnh lị là thành phố Lào Cai, cách Hà Nội 330 km.
  2. - Khí hậu Sa Pa mang sắc thái khí hậu á ôn đới và cận nhiệt đới nên mát mẻ quanh năm, nhiệt độ không khí trung bình năm là 15ºC. Mùa hè không nóng gắt như vùng đồng bằng ven biển, nhiệt độ khoảng 13ºC - 15°C (ban đêm) và 20ºC - 25°C (ban ngày). Mùa đông thường có mây mù bao phủ và rất lạnh, nhiệt độ có khi xuống dưới 0°C, thỉnh thoảng có tuyết rơi. - Thời tiết ở Sa Pa một ngày có tới bốn mùa: buổi sáng là tiết trời mùa xuân; buổi trưa tiết trời như vào hạ, thường có nắng nhẹ, khí hậu dịu mát; buổi chiều mây và sương rơi xuống tạo cảm giác lành lạnh như trời thu và ban đêm là cái rét của mùa đông.
  3. Một góc Sa Pa chìm trong sương mù buổi sớm
  4. 1. Tác giả: - Nguyễn Thành Long (1925-1991) - Quê: Huyện Duy Xuyên (Quảng Nam). - Là cây bút sở trường viết truyện ngắn và kí. - Phong cách văn xuôi nhẹ nhàng, tình cảm, giàu chất thơ - Nhà văn đã cho xuất bản nhiều truyện ngắn, trong đó nổi bật là các tập: Bát cơm Cụ Hồ (1955); Chuyện nhà chuyện xưởng (1962); Những tiếng vỗ cánh (1967) Giữa trong xanh (1972); Nửa đêm về sáng (1978); Lí Sơn mùa tỏi (1980); Sáng mai nào, xế chiều nào (1984). 2. Tác phẩm: Sáng tác năm 1970 In trong tập “Giữa trong xanh” (1972)
  5. Việc Nguyễn Thành Long viết Lặng lẽ Sa Pa là một trường hợp đặc biệt: Theo ông kể lại thì mùa hè năm 1970, ông cùng một người bạn quyết định đi nghỉ ở Sa Pa, tình cờ Nguyễn Thành Long bắt gặp câu chuyện người thanh niên công tác ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn – một mình giữa lặng lẽ Sa Pa. Với sự nhạy cảm của nghề nghiệp, nhà văn đã nắm lấy chất liệu thực tế ấy, bồi đắp thêm bằng sức tưởng tượng, sáng tạo và những trải nghiệm của cuộc sống để tạo nên một thiên truyện ngắn hay. “Lặng lẽ Sa Pa” là kết quả của chuyến đi Lào Cai trong mùa hè 1970 của tác giả.
  6. - Tam thất: Cây dược liệu, chỉ trồng được ở một số vùng núi cao, khí hậu mát, trồng lâu năm mới có củ, củ dùng làm thuốc bổ dưỡng và chữa bệnh.
  7. - Máy bộ đàm: Máy liên lạc vô tuyến điện thoại loại nhỏ, có thể di chuyển dễ dàng.
  8. Máy đo mưa của Trạm Khí tượng
  9. Lặng lẽ Sa Pa kể về nhân vật chính là 1 anh thanh niên 27 tuổi sống 1 mình trên đỉnh núi Yên Sơn quanh năm mây mù bao phủ. Công việc chính của anh là công tác khí tượng thuỷ văn kiêm vật lí địa cầu. Công việc ấy đòi hỏi anh phải có tinh thần trách nhiệm cao vì thế 4 năm anh chưa về nhà 1 lần. Ở đây anh luôn thèm người vì vậy anh đã dùng cây chắn ngang đường để mong được tiếp xúc với người qua đường. Trong 1 lần anh làm quen với bác lái xe và nhờ bác giới thiệu anh gặp gỡ với hành khách trên xe trong đó có ông họa sĩ và cô kĩ sư họ đã lên thăm chỗ anh ở. Trong cuộc gặp gỡ anh thanh niên hào hứng giới thiệu với khách về công việc hằng ngày của mình – những công việc âm thầm nhưng vô cùng có ích cho cuộc sống. Họa sĩ già phát hiện ra phẩm chất đẹp đẽ, cao quý của anh thanh niên nên đã phác họa một bức chân dung. Qua lời kể của anh, các vị khách còn được biết thêm về rất nhiều gương sáng trong lao động, sản xuất, đem hết nhiệt tình phục vụ sự nghiệp xây dựng và chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Sau 1 lúc nói chuyện họ chia tay. Trước khi ra về anh không quên tặng hành khách trên xe 1 làn trứng để ăn trưa. Anh đã để lại ấn tượng tốt trong lòng ông họa sĩ và cô kĩ sư. Ông họa sĩ đã hứa sẽ có dịp quay trở lại thăm anh.
  10. NHAN ĐỀ: - Lặng lẽ : Tính từ ( không lên tiếng, không có tiếng động) -Sa Pa: địa danh => Âm thầm, giản dị cống hiến sức trẻ của anh thanh niên cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. => Cô đọng, hàm súc, gợi sự tò mò => Hơi thở trữ tình, lãng mạn, bình yên
  11. TÌNH HUỐNG TRUYỆN Cuộc gặp gỡ tình cờ của mấy người khách trên chuyến xe lên Sa Pa với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn. → Tình huống truyện đơn giản nhưng tạo điều kiện cho nhân vật chính xuất hiện tự nhiên và thể hiện qua cái nhìn và cảm xúc của các nhân vật khác. => Nổi bật chủ đề tác phẩm: Trong cái lặng lẽ, vắng vẻ trên núi cao Sa Pa, nơi mà nghe tên người ta chỉ nghĩ đến sự nghỉ ngơi, vẫn có bao nhiêu người đang ngày đêm làm việc miệt mài, say mê cho đất nước.
  12. Sa Pa bắt đầu với những rặng đào.
  13. [ ] Và với những đàn bò lang cổ có đeo chuông ở các đồng cỏ trong lũng hai bên đường.
  14. “N¾ng b©y giê b¾t ®Çu len tíi, ®èt ch¸y rõng c©y. Những c©y th«ng chØ cao qu¸ ®Çu, rung tÝt trong n¾ng những ngãn tay b»ng b¹c dưới c¸i nhìn bao che cña những c©y tö kinh thØnh tho¶ng nh« c¸i ®Çu mµu hoa cµ lªn trªn mµu xanh cña rõng”.
  15. “M©y bÞ n¾ng xua, cuén trßn l¹i tõng côc, lăn trªn c¸c vßm l¸ ướt sương, r¬i xuèng ®ường c¸i, luån c¶ vµo gÇm xe”
  16. Lúc bấy giờ, nắng đã mạ bạc cả con đèo, đốt cháy rừng cây hừng hực như một bó đuốc lớn
  17. Ruộng bậc thang bản Tả Van
  18. Sa Pa - Thác Bạc
  19. Chợ phiên SaPa
  20. Đỉnh Phan-xi-păng huyền ảo trong mây
  21. Lời giới thiệu của bác lái xe: - Tôi sắp giới thiệu với bác một người cô độc nhất thế gian. - Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi ! Đây là đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét. Anh ta làm khí tượng kiêm vật lí địa cầu. Cách đây bốn năm, có hôm tôi cũng đi thế này chợt thấy khúc cây chắn ngang đường, phải hãm lại. Một anh thanh niên ở đâu chạy đến, hè với tôi và khách đi xe đẩy khúc cây ra một bên cho xe đi. Hỏi ở đây mà ai đẩy cây ra đường thế này, anh chỉ đỏ mặt. Thì ra anh ta mới lên nhận việc, sống một mình trên đỉnh núi, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo, chưa quen, thèm người quá, anh ta kiếm kế dừng xe lại để gặp chúng tôi, nhìn trông và nói chuyện một lát.
  22. Yên Sơn (Cao 2600m)
  23. ?Từ điều kiÖn, hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của một người học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường? (Chúng ta phải làm gì?)