Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài: Đồng chí (Chính Hữu)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài: Đồng chí (Chính Hữu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_bai_dong_chi_chinh_huu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài: Đồng chí (Chính Hữu)
- (CHÍNH HỮU)
- ĐỒNG CHÍ ( Chính Hữu) I. Đọc, tìm hiểu chú thích -Tên thật là Trần Đình Đắc 1. Đọc. 2. Chú thích. (1926 - 2007) quê ở huyện Can a. Tác giả Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. - Năm 1946, ông gia nhập trung đoàn Thủ đô và hoạt động trong quân đội suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. - Ông bắt đầu làm thơ năm 1947, thơ ông hầu như chỉ viết về người lính và chiến tranh. - Năm 2000, ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh.
- 27-11-2007
- Tiết 46: ĐỒNG CHÍ ( Chính Hữu) I. Đọc, tìm hiểu chú thích 1. Đọc. 2. Chú thích. a. Tác giả b. Tác phẩm
- TÁC PHẨM CỦA CHÍNH HỮU
- ĐỒNG CHÍ ( Chính Hữu) I. Đọc, tìm hiểu chú thích - Bài thơ “Đồng chí” ra đời năm 1948 - những 1. Đọc. năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp - 2. Chú thích. sau khi nhà thơ cùng đồng đội của mình tham a. Tác giả gia chiến dịch Việt Bắc (Thu - Đông 1947). Bài b. Tác phẩm thơ được in trong tập thơ “ Đầu súng trăng treo” Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947, là một chiến dịch quân sự do quân đội Pháp thực hiện tại Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương. Chiến dịch này được xem là chiến thắng lớn đầu tiên của phe Việt Minh trong cuộc chiến, làm thất bại chiến lược "đánh nhanh thắng nhanh" của quân Pháp. Chiến dịch này đã ghi dấu thất bại của Pháp trong việc tiêu diệt đầu não kháng chiến và quân chủ lực của Việt Minh.
- ĐỒNG CHÍ ( Chính Hữu) I. Đọc, tìm hiểu chú thích - Kiểu văn bản: Thơ tự do 1. Đọc. 2. Chú thích. - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm a. Tác giả b. Tác phẩm - Gồm 3 phần: Bố cục bài thơ gồm II. Tìm hiểu văn bản + Phần 1: 7 câu thơ đầumấy -> phần? Cơ sở hìnhNội thànhdung 1. Kiểu văn bản và tình đồng chí, đồng đội. phương thức biểu đạt của từng phần? 2. Bố cục + Phần 2: 10 câu tiếp -> Biểu hiện của tình đồng chí, đồng đội. + Phần 3: 3 câu cuối -> Biểu tượng đặc sắc về tình đồng chí.
- -> Họ đều là những người nông dân trên các miền quê nghèo khó. Từ những phân tích trên, em hãy cho biết cơ sở đầu tiên hình thành nên tình đồng chí?
- TIẾT 2
- Từ nhiều miền quê tập hợp lại và tương đồng về cảnh ngộ cũng như hoàn cảnh xuất thân
- Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
- Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
- Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
- CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM - Hình ảnh anh bộ đội những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp hiện lên qua bài thơ như thế nào? ĐÁP ÁN Hình ảnh anh bộ đội thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp: -Xuất thân từ nông dân. - Có lí tưởng cao đẹp, chiến đấu vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân. - Có tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng cao đẹp, gắn bó keo sơn. - Có tinh thần chịu đựng gian khổ hi sinh, quyết tâm chiến đấu chống kẻ thù xâm lược. - Có tâm hồn lạc quan, trong sáng, yêu đời.
- TỔNG KẾT * Nghệ thuật: Bài thơ Đồng chí của chính Hữu thể hiện hình tượng người lính cách mạng và sự gắn bó keo sơn của họ qua những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm. * Nội dung: Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu được thể hiện thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng.
- Ca ngợi vẻ đẹp của người lính cụ Hồ thời chống Pháp
- TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU 1 TTênRkhai sinhN Đ củaI ChínhN H Hữu?Đ Ă C Cụm từ nào thể hiện rõ nhất tình đồng chí keo 2 sơn gắn bó ? Đ Ô I T R I K I 3 Nguồn gốc xuất thân củaN nhữngÔ N G ngườiD  línhN ? 4 Trong khổ 3,T hìnhR ảnhĂ nàoN G thể hiện bút pháp lãng mạn? 5 Từ nào thể hiện Mrõ nhấtĂ C sự quyếtK Ê tâm của người lính ? 6 Chính Hữu đượcH nhàÔ CnướcH traoI M tặngI giảiN H thưởng gì ? 7 Một trongB nhữngI N đặcH DđiểmI về ngôn ngữ của bài thơ Sai rồi