Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài học 19: Tiếng nói của văn nghệ

ppt 13 trang minh70 5710
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài học 19: Tiếng nói của văn nghệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_bai_hoc_19_tieng_noi_cua_van_nghe.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài học 19: Tiếng nói của văn nghệ

  1. Nguyễn Đình Thi (1924-2003)
  2. Tác giả * Nguyễn Đình Thi sinh ngày 20 tháng 12 năm 1924 tại luang Prabang – Lào, quê gốc tại Hà Nội. Thửa nhỏ sống cùng gia đình ở Lào * Từ năm 1931 theo gia đình về nước đi học tại Hà Nội, Hải Phòng. * Tham gia cách mạng từ lúc 17 tuổi. * Từ 1942 ông đã viết hàng loạt sách triết học * Năm 1943 tham gia hội văn hoá cứu quốc, là đại biểu tham dự Quốc dân đại hội Tân Trào và được cử vào UBGPDT Việt Nam *Sau 1945 ông được cử làm Tổng Thư kí hội văn hoá cứu quốc, Uỷ viên tiểu ban dự thảo Hiến pháp, Uỷ viên Ban thường trực Quốc hội (Khoá I) * 1948: Uỷ viên BCH hội Nhà Văn Việt Nam. * Từ 1955: Tổng thư kí Hội Văn Nghệ * Từ 1958: Tổng thư kí Hội Nhà Văn Việt Nam. * Từ 1995-Trước khi ông mất: Chủ tịch Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật. * Ông mất ngày 18 tháng 4 năm 2003 tại Hà Nội
  3. • [ ] Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng. Nghệ sĩ giới thiệu với chúng ta một cảm giác, tình tự, một tư tưởng bằng cách làm sống hiển hiện ngay lên trong tâm hồn chúng ta cảm giác, tình tự, tư tưởng ấy. Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy. Bắt rễ ở cuộc đời hằng ngày của con người, văn nghệ lại tạo được sự sống cho tâm hồn người. Nghệ thuật mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn. Nghệ thuật giải phóng được cho con người khỏi những biên giới của chính mình, nghệ thuật xây dựng con người, hay nói cho đúng hơn, làm cho con người tự xây dựng được. Trên nền tảng cuộc sống của xã hội, nghệ thuật xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội.
  4. Tác phẩm 1. Truyện: Xung Kích (1951); Bên bờ sông Lô (1957); Vào lửa (1966); Mặt trận trên cao(1967); Vỡ bờ (1962-1970) 2. Tiểu luận: Mấy vấn đề văn học (1956); Công việc của người viết tiểu thuyết (1964) 3. Thơ: Người chiến sỹ (1958); Bài thơ Hắc Hải (1958); Dòng sông trong xanh (1974); Tia nắng (1985); Đất nước (1948-1955) 4. Kịch: Con nai đen; Hoa và Ngần; Giấc mơ; Rừng trúc; Nguyễn Trãi ở Đông Quan; Tiếng sóng. 5. Âm nhạc: Người Hà Nội; Diệt Phát xít. Năm 1996 ông được nhà nước trao giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
  5. Triết học: Khoa học nghiên cứu về những quy luật chung nhất của thế giớiVà sự nhận thức thế giới tự nhiên và xãhội Trí thức hoá: Kiến thức sách vở, xa rời thực tế cuộc sống Trí thức: Tri thức Tình tự: Tâm tình, tình cảm Mung lung: (Ý nghĩ)rộng và tràn lan, không tập trung, không rõ nét
  6. Luận điểm 1: Cùng với thực tại khách quan, nội dung của văn nghệ còn là nhận thức mới mẻ, là tất cả tư tưởng, tình cảm của cá nhân nghệ sĩ. Mỗi tác phẩm văn nghệ lớn là một cách sống của tâm hồn, từ đó làm “thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”. Luận điểm 2: Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết đối với cuộc sống con người, nhất là trong hoàn cảnh chiến đấu, sản xuất vô cùng gian khổ của dân tộc ta ở những năm đầu kháng chiến. Luận điểm 3: Văn nghệ có khả năng cảm hoá, sức mạnh lôi cuốn của nó thật kì diệu bởi đó là tiếng nói của tình cảm, tác động tới mỗi con người qua những rung cảm sâu xa tự trái tim.
  7. Cuộc sống Lăng kính chủ quan Tác phẩm thực tại của nhà văn
  8. Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
  9. Lép-Tônx-tôi
  10. An na Ca-rê-nhi-na: Nhân vật trong cuốn tiểu thuyết cùng tên của văn hào Nga Lép Tôn-xtôi. Đau khổ vì phải chịu những thành kiến xã hội vìu dập, vì không tìm thấy hạnh phúc trong hôn nhân, trong cuộc sống, nàng đã lao vào đoàn tàu đang chạy và chết một cách thảm khốc.
  11. Lăng kính Cuộc sống chủ quan Tác phẩm Bạn đọc thực tại của nhà văn Là qúa trình đồng sáng tạo
  12. Câu hỏi thảo luận nhóm “Lời gửi của nghệ thuật không những là một bài học luân lý, hay một triết lý về đời người, hay những lời khuyên xử thế, hay một sự thực tâm lý, hoặc xã hội” Em hãy tìm một số dẫn chứng để làm rõ nhận định trên?
  13. Văn nghệ làm thay đổi mắt ta nhìn, óc ta nghĩ đem lại cho thời đại một cách sống của tâm hồn