Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài học: Các thành phần biệt lập

ppt 18 trang minh70 3850
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài học: Các thành phần biệt lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_bai_hoc_cac_thanh_phan_biet_lap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài học: Các thành phần biệt lập

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM THEO DÕI TIẾT HỌC HƠM NAY Môn: Ngữ văn 9 GV: LẠI VĂN ÂN TRƯỜNG THCS NGUYỄN KIM NHA
  2. MỤC TIÊU - Nắm được đặc điểm, cơng dụng của khởi ngữ. - Nhận diện khởi ngữ, đặt câu cĩ khởi ngữ. - Hiểu được thành phần tình thái và thành phần cảm thán. - Nhận diện thành phần tình thái và cảm thán.
  3. I/ Đặc điểm và cơng dụng của khởi ngữ trong câu: 1/ Định nghĩa: Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nĩi đến trong câu. Trước khởi ngữ thường cĩ thêm các quan hệ từ: về, đối với,
  4. 2/ Ví dụ: a/ Nghe gọi, con bé giật mình, trịn mắt nhìn. Nĩ ngơ ngác lạ lùng. Cịn anh, anh khơng ghìm nổi xúc động. CN VN b/ Giàu, tơi cũng giàu rồi. CN VN c/ Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta cĩ CN thể tin ở tiếng ta, khơng sợ nĩ thiếu giàu và đẹp. VN
  5. II/ Luyện tập: Bài tập 1 : Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây : a)Ơng cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ơng khổ tâm hết sức (Kim Lân, Làng) b) - Vâng ! Ơng giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. (Nam Cao, Lão Hạc) c)Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) d)Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lý tưởng chứ. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) e) Đối với cháu, thật là đột ngột [ ] (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
  6. a)Ơng cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ơng khổ tâm hết sức Khởi ngữ (Kim Lân, Làng) b) - Vâng ! Ơng giáo dạy phải !( Đối với )chúng mình thì thế là sung sướng. Khởi ngữ (Nam Cao, Lão Hạc) c) Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng ba Khởi ngữ nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) d)Làm khí tượng, ở được trên cao thế mới là lý tưởng chứ. Khởi ngữ (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) e)( Đối với ) cháu, thật là đột ngột [ ] Khởi ngữ (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
  7. Bài tập 2: Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ (cĩ thể thêm trợ từ “thì”) a)Anh ấy làm bài cẩn thận lắm. →Làm bài thì anh ấy cẩn thận lắm. Khởi ngữ CN VN b)Tơi hiểu rồi nhưng tơi chưa giải được. → Hiểu thì tơi hiểu rồi nhưng giải thì tơi chưa giải được. Khởi ngữ CN VN Khởi ngữ CN VN
  8. CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I/ Thành phần tình thái. Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nĩi đối với sự việc được nĩi đến trong câu.
  9. a) Với lịng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xơ vào lịng anh, sẽ ơm chặt lấy cổ anh. b) Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Cĩ lẽ vì khổ tâm đến nỗi khơng khĩc được, nên anh phải cười vậy thơi.
  10. Chắc, cĩ lẽ là nhận định (cách nhìn) của người nĩi đối với sự việc được nĩi đến trong câu. Thể hiện độ tin cậy cao: chắc và thấp hơn ở cĩ lẽ.
  11. CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I. Thành phần tình thái. ⚫ Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nĩi đối với sự việc được nĩi đến trong câu. II. Thành phần cảm thán. ⚫ Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nĩi (vui, buồn, mừng, giận, ).
  12. a) Ồ, sao mà độ ấy vui thế. b) Trời ơi, chỉ cịn cĩ năm phút!
  13. ⚫ Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận khơng tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập.
  14. III. Luyện tập: 1. Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau: a) Nhưng cịn cái này nữa mà ơng sợ, cĩ lẽ cịn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. b) Chao ơi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hồn thành sáng tác cịn là một chặng đường dài. c) Trong giờ phút cuối cùng, khơng cịn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ cĩ tình cha con là khơng thể chết được, anh đưa tay vào túi, mĩc cây lược, đưa cho tơi và nhìn tơi một hồi lâu. d) Ơng lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình khơng được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được.
  15. III/ Luyện tập. 1.Nhận diện các thành phần biệt lập: ⚫ a. Cĩ lẽ (Thành phần tình thái). ⚫ b. Chao ơi (Thành phần cảm thán). ⚫ c. Hình như (Thành phần tình thái). ⚫ d. Chả nhẽ (Thành phần tình thái).
  16. Bài tập tự học ở nhà: ⚫ Viết 1 đoạn văn với chủ đề về nhà trường trong đĩ cĩ dùng ít nhất 1 câu chứa khởi ngữ. ⚫ Viết một đoạn văn ngắn nĩi về cảm xúc của em khi được thưởng thức tác phẩm Truyện Kiều, trong đoạn văn đĩ cĩ câu chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán.
  17. III/ Luyện tập. Đọc Truyện Kiều của Nguyễn Du, chắc chắn khơng ai khơng thương xĩt cho số phận của nàng Kiều - một người con gái tài hoa bạc mệnh. Cĩ thấu hiểu quãng đời mười lăm năm lưu lạc của nàng thì chúng ta mới thấy hết sự tàn bạo, độc ác của tầng lớp thống trị lúc bấy giờ. Hỡi ơi, một xã hội chỉ biết chạy theo đồng tiền, sẵn sàng chà đạp lên mọi nhân phẩm, giá trị của con người. Đúng là một xã hội bất nhân, thối nát mà Nguyễn Du muốn lột trần bộ mặt thật của nĩ. Nhưng ở đĩ, Truyện Kiều cũng là sự bênh vực, xĩt thương cho số phận nhỏ nhoi bị vùi dập. Chắc hẳn đại thi hào Nguyễn Du phải đau lịng lắm khi viết ra những nỗi đau, sự bất cơng trong xã hội mà ơng đã sống và chứng kiến.
  18. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ THEO DÕI!