Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài thứ 18: Khởi ngữ

ppt 15 trang minh70 7600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài thứ 18: Khởi ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_bai_thu_18_khoi_ngu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài thứ 18: Khởi ngữ

  1. GV: Phan Văn Phong TIẾT 93. NGỮ VĂN 9 KHỞI NGỮ 1
  2. SƠ ĐỒ TƯ DUY- BÀI 18 ( TIẾNG VIỆT ) – TIẾT 93: KHỞI NGỮ ĐẶC ĐIỂM CÔNG DỤNG Là thành phần câu thường đứng trước CN Nêu lên đề tài được nói đến trong câu. a, Điều này Không tham gia vào tp nòng cốt câu b, Đối với chúng mình Trước KN có thể thêm các qht: về,đối với,còn BT1 Sau KN có thể thêm trợ từ “ thì” c, Một mình d, Làm khí tượng e, Đối với cháu 1, Thế nào là Khởi ngữ ? LUYỆN TẬP 2. -a, Đặt một câu có Khởi ngữ ? -b, Chuyển câu sau có dùng KN: “ Chúng ta hãy bảo vệ môi trường” BT2 CỦNG CỐ a, Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm b, Hiểu (thì) tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được.
  3. I. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ TRONG CÂU 1. VÍ DỤ: a. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. b. Giàu, tôi cũng giàu rồi. c. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp .
  4. I. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ a. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. b. Giàu, tôi cũng giàu rồi. c. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp . a. anh Đứng trước chủ ngữ b. Giàu c. các thể văn trong Nêu lên đề tài được lĩnh vực văn nghệ nói đến trong câu. 3.KL➔ Khởi ngữ ➔Dấu hiệu nhận biết: Khởi ngữ đứng sau: về, đối với, còn
  5. SƠ ĐỒ TƯ DUY- BÀI 18 ( TIẾNG VIỆT ) – TIẾT 93: KHỞI NGỮ ĐẶC ĐIỂM Là thành phần câu thường đứng trước chủ ngữ Không tham gia vào thành phần nòng cốt câu Trước Khởi ngữ có thể thêm các từ: về, đối với, còn Sau Khởi ngữ có thể thêm trợ từ “ thì” CÔNG DỤNG Nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
  6. SƠ ĐỒ TƯ DUY- BÀI 18 ( TIẾNG VIỆT ) – TIẾT 93: KHỞI NGỮ ĐẶC ĐIỂM CÔNG DỤNG Là thành phần câu thường đứng trước CN Nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Không tham gia vào tp nòng cốt câu Trước KN có thể thêm các qht: về,đối với,còn Sau KN có thể thêm trợ từ “ thì”
  7. I. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ TRONG CÂU 1. VÍ DỤ: 2. NHẬN XÉT: 3. KẾT LUẬN: GHI NHỚ: SGK / 8 II. LUYỆN TẬP:
  8. BT1: Tìm khởi ngữ trong các câu sau đây: a. Điều này ông khổ tâm hết sức. b. Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. c. Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan- xipăng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu. d. Làm khí tượng, ở độ cao thế mới là lí tưởng chứ. e. Đối với cháu, thật là đột ngột
  9. BT1 a. Điều này b. Đối với chúng mình c. Một mình d. Làm khí tượng e. Đối với cháu
  10. SƠ ĐỒ TƯ DUY- BÀI 18 ( TIẾNG VIỆT ) – TIẾT 93: KHỞI NGỮ ĐẶC ĐIỂM CÔNG DỤNG Là thành phần câu thường đứng trước CN Nêu lên đề tài được nói đến trong câu. a, Điều này Không tham gia vào tp nòng cốt câu b, Đối với chúng mình Trước KN có thể thêm các qht: về,đối với,còn BT1 Sau KN có thể thêm trợ từ “ thì” c, Một mình d, Làm khí tượng e, Đối với cháu LUYỆN TẬP
  11. SƠ ĐỒ TƯ DUY- BÀI 18 ( TIẾNG VIỆT ) – TIẾT 93: KHỞI NGỮ ĐẶC ĐIỂM CÔNG DỤNG Là thành phần câu thường đứng trước CN Nêu lên đề tài được nói đến trong câu. a, Điều này Không tham gia vào tp nòng cốt câu b, Đối với chúng mình Trước KN có thể thêm các qht: về,đối với,còn BT1 Sau KN có thể thêm trợ từ “ thì” c, Một mình d, Làm khí tượng e, Đối với cháu 1, Thế nào là Khởi ngữ ? LUYỆN TẬP 2. -a, Đặt một câu có Khởi ngữ ? -b, Chuyển câu sau có dùng KN: “ Chúng ta hãy bảo vệ môi trường” BT2 CỦNG CỐ a, Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm b, Hiểu (thì) tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được.
  12. BT2 Chuyển phần in đậm thành khởi ngữ a. Anh ấy làm bài cẩn thận lắm. → Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm. b. Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được. → Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được.
  13. SƠ ĐỒ TƯ DUY- BÀI 18 ( TIẾNG VIỆT ) – TIẾT 93: KHỞI NGỮ ĐẶC ĐIỂM CÔNG DỤNG Là thành phần câu thường đứng trước CN Nêu lên đề tài được nói đến trong câu. a, Điều này Không tham gia vào tp nòng cốt câu b, Đối với chúng mình Trước KN có thể thêm các qht: về,đối với,còn BT1 Sau KN có thể thêm trợ từ “ thì” c, Một mình d, Làm khí tượng e, Đối với cháu 1, Thế nào là Khởi ngữ ? LUYỆN TẬP 2. -a, Đặt một câu có Khởi ngữ ? -b, Chuyển câu sau có dùng KN: “ Chúng ta hãy bảo vệ môi trường” BT2 CỦNG CỐ a, Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm b, Hiểu (thì) tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được.
  14. BT3 Chuyển phần in đậm thành khởi ngữ a. Mỗi cân gạo giá ba nghìn đồng. → Gạo thì mỗi cân giá ba nghìn. b. Tôi luôn luôn có sẵn tiền trong nhà. → Tiền thì tôi luôn luôn có sẵn trong nhà. c. Chúng tôi mong đươc sống có ích cho xã hội. → Sống thì chúng tôi mong được sống có ích cho xã hội.
  15. SƠ ĐỒ TƯ DUY- BÀI 18 ( TIẾNG VIỆT ) – TIẾT 93: KHỞI NGỮ ĐẶC ĐIỂM CÔNG DỤNG Là thành phần câu thường đứng trước CN Nêu lên đề tài được nói đến trong câu. a, Điều này Không tham gia vào tp nòng cốt câu b, Đối với chúng mình Trước KN có thể thêm các qht: về,đối với,còn BT1 Sau KN có thể thêm trợ từ “ thì” c, Một mình d, Làm khí tượng e, Đối với cháu 1, Thế nào là Khởi ngữ ? LUYỆN TẬP 2. -a, Đặt một câu có Khởi ngữ ? -b, Chuyển câu sau có dùng KN: “ Chúng ta hãy bảo vệ môi trường” BT2 CỦNG CỐ a, Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm b, Hiểu (thì) tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được.