Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài: Tổng kết về ngữ pháp

ppt 26 trang minh70 7250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài: Tổng kết về ngữ pháp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_bai_tong_ket_ve_ngu_phap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài: Tổng kết về ngữ pháp

  1. NGƯỜI THỰC HIỆN : PHAN VĂN PHONG GV TRƯỜNG TH & THCS HUỲNH THÚC KHÁNG DẠY HỌC TỐT TỐT
  2. TIẾT 148-149: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP
  3. Kiểm tra bài cũ Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau, cho biết đó là các thành phần biệt lập gì? a) Chao ôi! Bắt gặp một người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác (Lặng lẽ SaPa- Nguyễn Thành Long) =>Thành phần cảm thán b) Buy- Phông chỉ thấy con cừu là ngu ngốc và sợ sệt. “Chính vì sợ hãi - ông nói - mà chúng hay tụ tập thành bầy.” (Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn La- Phông-Ten, H.Ten) => Thành phần phụ chú
  4. TIẾT 148-149: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP A. Từ loại. I. Danh từ, động từ, tính từ.
  5. Bµi tËp 1: Các từ in đậm sau đây, từ nào là danh từ, từ nào là động từ, từ nào là tính từ? a. Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua ( TT ) ( ĐT ) một lần mà bỏ xuống được. ( DT ) (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ) b. Mà ông, thì ông không thích nghĩ ngợi như thế một tí nào. ( ĐT ) (Kim Lân, Làng)
  6. c. Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng ( DT ) ( ĐT ) ( DT ) gánh gạch, đập đá, làm phụ hồ cho nó. ( ĐT ) (Kim Lân, Làng) d. Đối với cháu, thật là đột ngột ( ) ( TT ) (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) e. – Vâng ! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng ( TT ) mình thì thế là sung sướng. (Nam Cao, Lão Hạc) ( TT )
  7. Bµi 2: Chọn một từ trong ba nhóm từ sau để điền vào chỗ trống cho thích hợp: / rất / hay hãy những đã các / hãy / đọc vừa một / một / lần / vừa / nghĩ ngợi rất hơi quá
  8. hãy những đã các / những / cái (lăng) vừa một / đã / phục dịch / các / làng / hãy / đập rất hơi quá
  9. hãy đã vừa / quá / đột ngột / rất / phải / một / ông (giáo) / quá / sung sướng những các một rất hơi quá
  10. Bµi 3: Hãy cho biết danh từ, động từ, tính từ có thể đứng sau những từ nào? ➢ Danh từ có thể đứng sau: những, các, một. ➢ Động từ có thể đứng sau: hãy, đã, vừa. ➢ Tính từ có thể đứng sau: rất, hơi, quá. Bài 4
  11. Bảng tổng kết về khả năng kết hợp của danh từ, động từ, tính từ Ý nghĩa khái quát Khả năng kết hợp của từ loại Kết hợp về phía Từ loại Kết hợp về phía trước sau Danh từ: Chỉ sự -Số từ (một, hai ) Danh từ: lần, Chỉ từ: (này, kia, vật (người, vật, -Lượng từ (những, lăng, làng, ấy, nọ, đó, đây ) hiện tượng, khái các, mỗi, mọi,từng,) ông giáo niệm) Động từ: Chỉ hoạt -Phó từ chỉ thời gian Động từ: - Phó từ chỉ sự động , trạng thái (đã, đang, sẽ, vừa, đọc, nghĩ hoàn thành: của sự vật sắp, ) ngợi, đập, (xong, rồi) -Phó từ chỉ sự cầu phục dịch -Phó từ chỉ khiến (hãy, đừng hướng (lên, chớ) xuống, ra, vào, ) Tính từ: Chỉ đặc -Các phó từ chỉ mức Tính từ: -Phó từ chỉ mức điểm ,tính chất của độ: (rất,khá ,hơi, hay, đột độ: (quá, lắm, sự vật, hoạt động quá, lắm, ) ngột, phải, cực kì, ) trang thái sung sướng,
  12. Bµi 5: Các từ in đậm (mµu ®á) vốn thuộc từ loại nào và ở đây chúng được dùng như từ thuộc từ loại nào ? a.Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. ( ĐT ) Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) - Tròn Tính từ
  13. b. Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lý tưởng chứ. ( TT ) (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ SaPa) - Lý tưởng Danh từ c. Những băn khoăn ấy làm cho nhà hội họa không ( DT ) nhận xét được gì ở cô con gái ngồi trước mặt đằng kia. - Băn khoăn Tính từ (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ SaPa)
  14. II. Các từ loại khác Các từ loại khác là những từ loại nào? Cho biết khái niệm của từng từ loại.
  15. Các từ loại khác: -Số từ: là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. vd: một, hai -Lượng từ: là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật vd: những, mấy, các -Đại từ: là những từ trỏ người, sự vật,hoạt động, tính chất hoặc dùng để hỏi vd: tôi, anh, mày,chúng ta, chúng tôi -Chỉ từ: là những từ trỏ sự vật nhằm xác định vị trí trong không gian hoặc thời gian vd: ấy, kia, này -Phó từ: là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ vd: đã, mới , đang -Quan hệ từ: là những từ biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu,so sánh,nhân quả giữa các bộ phận của câu, giữa câu và câu trong đoạn văn Vd: tuy nhưng,không những mà còn -Trợ từ: là những từ chuyên đi kèm để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật sự việc được nói đến ở từ ngữ đó vd: những, có, đích , chính, ngay -Tình thái từ: là những từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến,câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói vd: đi, nào, với, ạ -Thán từ: là những từ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp vd: a, ôi, than ôi
  16. Bài 1 1. Bảng tổng kết về các từ loại khác: Số Đại Lượng Chỉ Phó Quan Trợ Tình Thán từ từ từ từ từ hệ từ từ thái từ từ ba tôi những ấy đã ở chỉ hả Trời ơi năm bao nhiêu đâu mới của cả bao giờ đã nhưng ngay bấy giờ đang như chỉ
  17. Bài 2. Những từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo thành câu nghi vấn :  à, ư, hử, hở, hả, nhỉ Tình thái từ Ví dụ: - Hôm nay là ngày mấy rồi em nhỉ? (Nguyễn Minh Châu, Bến quê)
  18. MÔ HÌNH CẤU TẠO CỦA CÁC CỤM TỪ 1. Cụm danh từ: Phần trước Phần trung tâm Phần sau t3 t2 t1 T1 T2 S1 S2 Toàn thể Từ chỉ Từ chỉ xuất Danh từ Danh từ Đặc điểm Xác định lượng chỉ đơn vị chỉ sự vật của sự vật vị trí của sự vật 2. Cụm tính từ: Phần trước Phần trung tâm Phần sau Từ chỉ thời gian, sự tiếp Tính từ So sánh, mức độ, phạm vi, diễn, mức độ, nguyên nhân, 3. Cụm động từ: Phần trước Phần trung tâm Phần sau Từ chỉ thời gian, sự tiếp Động từ Đối tượng, hướng, địa điểm, diễn, sự khuyến khích, thời gian,
  19. Bài 1. Tìm phần trung tâm của cụm danh từ in đậm. Chỉ ra những dấu hiệu cho biết đó là cụm danh từ. a/Những điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị rất Việt Nam,rất phương Đông nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại (Lê Anh Trà , Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị) Cụm danh từ Phần trung tâm Dấu hiệu Câu a Kết hợp trước Kết hợp sau - tất cả những ảnh ảnh hưởng tất cả, những đó hưởng quốc tế đó -một nhân cách rất Việt nhân cách một Nam -một lối sống rất bình dị lối sống một rất hiện đại
  20. b. Ông khoe những ngày khởi nghĩa dồn dập ở làng. (Kim Lân, Làng) c. Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. TiếngTiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. (Kim Lân, Làng)
  21. Bài 2. Tìm phần trung tâm cụm động từ. a. Vừa lúc ấy, tôi đã đếnđến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ômôm chặt lấy cổ anh. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) b. Ông chủ tịch làng em vừa lênlên cải chính (Kim Lân, Làng)
  22. Bài 3. Tìm phần trung tâm các cụm từ in đậm. a. để trở thành một nhân cách rất Việt NamNam, một lối sống rất bìnhbình dị,dị rất ViệtViệt Nam,Nam rất phươngphương ĐôngĐông, nhưng cũng đồng thời rất mới,mới rất hiệnhiện đạiđại. (Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị) Cụm tính từ
  23. b. Những khi biết rằng cái sắp tới sẽ không êm ả thì chị tỏ ra bình tĩnh đến phát bực. (Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi) c. Không, lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn-xtôi cho nhân loại phứcphức tạptạp hơn, cũng phong phú và sâusâu sắcsắc hơn. (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ) Dấu hiệu: Có thể thêm “rất” vào phía trước phần trung tâm
  24. CỦNG CỐ - Đại diện các tổ lên bảng trình bày sơ đồ tư duy: tổng kết kiến thức đã học về từ loại và cụm từ. ( theo sự phân công chuẩn bị bài ở tiết học trước )
  25. * Chuẩn bị bài mới: • Soạn bài: Luyện tập viết biên bản • 1. Đặc điểm của một biên bản ? • 2. Nêu bố cục phổ biến của một biên bản ? • 3. Chuẩn bài tập 2, 3.
  26. TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC