Bài giảng Ngữ văn 9 - Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

ppt 6 trang minh70 4310
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_cach_lam_bai_nghi_luan_ve_tac_pham_truye.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI MÔN NGỮ VĂN 9 Trường THCS MinhThạnh GV : Cẩm Hồng
  2. TIẾT 124: Luyện Tập – Bài viết số 6 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức : - Củng cố tri thức về yêu cầu , về cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( đoạn trích ) đã học ở các tiết trước . 2. Kĩ năng : - Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm vững , thành thạo thêm kĩ năng tìm ý , lập dàn ý , kĩ năng viết một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) .
  3. TIẾT 124: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT: _Nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích). _Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích). II. LUYỆN TẬP: * Đề bài: Cảm nhận _Kiểu bài: NL về TP truyện (đoạn trích). của em về đoạn trích _Yêu cầu: Cảm nhận về (nội dung, nghệ thuật) đoạn trích truyện Chiếc lược ngà truyện Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng. của Nguyễn Quang Sáng. _Giai đoạn lịch sử sáng tác tác phẩm. 1. Tìm hiểu đề _Những nhận xét về tình cha con trong chiến tranh qua hai 2. Tìm ý: nhân vật. _Những đặc điểm cụ thể về tình cha con qua từng nhân vật. _Nghệ thuật đặc sắc của truyện. 3. Lập dàn bài:
  4. I. Mở bài Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm Giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích II. Thân bài (Ý 3, Ý 4): _LĐ 1 (Ý 3): Tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. +Bé Thu yêu thương cha mãnh liệt: Trước khi nhận ra cha: sợ hãi, lạnh nhạt, xa cách, ương bướng (dẫn chứng)  Cá tính mạnh mẽ, chứng tỏ tình thương cha là duy nhất. Khi nhận ra cha: dằn vặt, ray rứt, bộc lộ một tình cảm thiết tha, mãnh liệt (dẫn chứng)  Sự bộc phát của một tình cảm bị dồn nén thật cảm động. + Ông Sáu yêu thương con sâu nặng: Trong thời gian ở nhà: vui mừng khi gặp con (dẫn chứng); đau đớn, thất vọng (dẫn chứng); vỗ về, nôn nóng (dẫn chứng)  sự khao khát tình cảm cha con. Lúc sắp ra đi: buồn bã, thất vọng (dẫn chứng); hạnh phúc tột cùng khi Thu chịu nhận  niềm xúc động mãnh liệt trong lòng một người cha. Lúc ở khu căn cứ: ray rứt vì đã đánh con; vui mừng khi tìm được khúc ngà (dẫn chứng); dành hết tâm trí làm chiếc lược cho con (dẫn chứng); trước lúc chết vẫn nhớ trao cây lược cho con  tình cha con sâu nặng (Chỉ có tình cha con là không thể chết được). _LĐ 2 (Ý 4): Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc +Cốt truyện chặt chẽ, tình huống bất ngờ nhưng hợp lí. +Chọn ngôi kể, người kể thích hợp. +Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật độc đáo.
  5. KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 6 PHÒNG GD &ĐT DẦU TIẾNG TRƯỜNG Năm h c 2019- 2020 THCS MINH THẠNH ọ Môn: Ngữ Văn - Lớp 9 Thời gian làm bài: từ ngày 23– 28/4 ĐỀ CHÍNH THỨC I. ĐỌC - HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Năm 1966, tôi từ miền Bắc trở về miền Nam. Vùng Đồng Tháp Mười mênh mông nước trắng. Tôi đi ghe vào sâu trong rừng và sống ở một nhà sàn treo trên ngọn cây.Lúc đó, đoàn giao liên dẫn đường toàn là nữ. Tôi rất có ấn tượng với câu chuyện của một cô gái giao liên có chiếc lược ngà trắng. Sau khi nghe cô kể chuyện, tôi ngồi viết một ngày, một đêm là hoàn thành tác phẩm này”. 1. Em có nhận ra đó là lời của ai? Viết về tác phẩm nào?0,5 đ 2.Văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt gì? Người viết ở ngôi thứ mấy?0,5 3.Hãy kể tên những nhân vật chính trong tác phẩm.0,5đ 4. Em hiểu như thế nào về tình cảm gia đình? 1,5 đ II.LÀM VĂN . (7 điểm) Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. HẾT
  6. TIẾT 124: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT: a. Mở bài (Ý 1, Ý 2): b. Thân bài (Ý 3, Ý 4): II. LUYỆN TẬP: c. Kết bài: BÀI VIẾT SỐ 6 _Nhận định, đánh giá chung về tác phẩm. _Suy nghĩ của bản thân. D.HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ: (3’) 1.Viết bài số 6 nộp vào tuần tiếp theo. 1. Tìm hiểu đề 2.Chuẩn bị văn bản Nói với con . +Đọc văn bản, tìm hiểu các chú thích. 2. Tìm ý: +Thực hiện các câu hỏi đọc – hiểu văn bản. 3. Lập dàn bài: