Bài giảng Ngữ văn 9 - Cách làm bài văn nghị luận về một đọan thơ, bài thơ

pptx 24 trang minh70 6130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Cách làm bài văn nghị luận về một đọan thơ, bài thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_9_cach_lam_bai_van_nghi_luan_ve_mot_doan_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Cách làm bài văn nghị luận về một đọan thơ, bài thơ

  1. CAÙCH LAØM BAØI VAÊN NGHÒ LUAÄN VEÀ MOÄT ÑOÏAN THÔ, BAØI THÔ
  2. Đề 1. Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau: “Nào đâu những đêm vàng nay còn đâu.” (Thế Lữ, Nhớ rừng) Đề 2. Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu: “Đêm nay rừng trăng treo.” Đề 3. Cảm nhận của em về tâm trạng của Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng Cuội. Đề 4. Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
  3. Đề 5. Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em những suy nghĩ gì? Đề 6. Phân tích khổ thơ đầu trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh. Đề 7. Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Đề 8. Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài Nói với con của Y Phương.
  4. Đề 6. Phân tích khổ thơ đầu trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh. Đề 6 có cấu tạo từ 2 phần Yêu cầu làm Vấn đề nghị bài luận
  5. Đề 4. Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Đề 4 không có yêu cầu làm bài chỉ có vấn đề nghị luận
  6. Phân tích Có yêu cầu làm bài Cảm nhận 2 dạng đề: Không có yêu cầu làm bài Suy nghĩ
  7. - Các đề có yêu cầu làm bài: 1, 2, 3, 5, 6, 8 - Các đề không có yêu cầu làm bài: 4, 7
  8. Phân tích: là chỉ định về phương pháp làm bài. Cảm nhận: là ấn tượng, cảm thụ của người viết. Suy nghĩ: là nhận định, phân tích của người làm bài.
  9. * Đề: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh. - Tìm hiểu đề : + Vấn đề nghị luận: Tình yêu quê hương trong bài Quê hương của Tế Hanh. + yêu cầu làm bài: Phân tích
  10. - Tìm hiểu đề: Xác định vấn đề nghị luận, yêu cầu làm bài - Tìm ý : + Đọc kĩ bài thơ để xác định nội dung, cảm xúc bao trùm của bài thơ. + Nắm rõ hoàn cảnh sáng tác, tâm trạng nhà thơ.
  11. + Đặt và trả lời các câu hỏi xoay quanh nội dung, nghệ thuật của bài thơ. a. Mở bài: Giới thiệu về tác giả và giá trị đặc sắc của đoạn thơ/bài thơ.
  12. b. Thân bài: - Hoàn cảnh ra đời bài thơ, vị trí của đoạn thơ. - Đánh giá chung về bài thơ/đoạn thơ. - Phân tích/cảm nhận về giá trị nghệ thuật và nội dung của bài thơ/đoạn thơ.
  13. c. Kết bài: - Khái quát về giá trị bài thơ/ đoạn thơ. - Vị trí tác phẩm, tác giả trong nền văn học dân tộc.
  14. ̀ Văn bản Quê hương trong tình thương nỗi nhớ
  15. Các luận điểm trong phần thân bài: Nhà thơ đã viết Quê hương bằng tất cả tình yêu thiết tha, trong sáng, đầy thơ mộng của mình. Nổi bật lên trong bài thơ là cảnhNhà ra khơi thơ đánh đã cáviết của traiQuê làng hương trong mộtbằng sớm mai đẹp như mơ: tất cảKhi tình trời trong,yêu gióthiết nhẹ, tha,sớm maitrong hồng sáng, đầy thơDân traimộng tráng bơicủa thuyền mình. đi đánh cá. Tâm hồn nhà thơ náo nức những hình ảnh đầy sức mạnh: → ĐáChiếcnh githuyềná chung nhẹ hăng v nhưề b àconi thơ tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
  16. Luận điểm 1: Câu nêu luận điểm: Nhà thơ đã viết Quê hương bằng tất cả tình yêu thiết tha, trong sáng, đầy thơ mộng củamình. Nổi bật lên trong bài thơ là cảnh ra khơi đánh cá của trai làng trong một sớm mai đẹp như mơ: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Tâm hồn nhà thơ náo nức những hình ảnh đầy sức mạnh: Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
  17. Luận điểm 1: Nhà thơ đã viết Quê hương bằng tất cả tình yêu thiết tha, trong sáng, đầy thơ mộng củamình. Nổi bật lên trong bài thơ là cảnh ra khơi đánh cá của trai làng trong một sớm mai đẹp như mơ: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Tâm hồn nhà thơ náo nức những hình ảnh đầy sức mạnh: Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
  18. Luận điểm 1: Nhà thơ đã viết Quê hương bằng tất cả tình yêu thiết tha, trong sáng, đầy thơ mộng củamình. Nổi bật lên trong bài thơ là cảnh ra khơi đánh cá của trai làng trong một sớm mai đẹp như mơ: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Tâm hồn nhà thơ náo nức những hình ảnh đầy sức mạnh: Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
  19. Giữa trời nước bao la nổi bật hình ảnh con thuyền hiên ngang, hăng hái, đầy sinh lực dưới bàn tay điều khiển thành thạo của dân trai tráng đang nhẹ lướt trên sóng qua hình ảnh so sánh như con tuấn mã. Bằng các từ ngữ sinh động , nhà thơ đã khắc hoạ tư thế kiêu hãnh chinh phục sông dài, biển rộng của người làng chài. Lời thơ như băng băng về phía trước, như rướn lên cao bao la cùng với con thuyền, với cánh buồm! Tế Hanh đã cảm nhận cuộc sống lao động của làng quê bằng cả tâm hồn thiết tha gắn bó nên mới liên tưởng: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng. Bao nhiêu trìu mến thiêng liêng, bao nhiêu hi vọng mưu sinh của người lao động được gửi gắm ở đấy.
  20. III. LUYỆN TẬP Phân tích khổ thơ đầu bài thơ "Sang thu" của Hữu Thỉnh. “Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về”
  21. 1. Tìm hiểu đề, tìm ý. a. Tìm hiểu đề: - Vấn đề nghị luận: Khổ 1 - Yêu cầu nghị luận: Phân tích b. Tìm ý: (gợi ý sgk)
  22. DÀN BÀI THAM KHẢO A. Mở bài: 1. Giới thiệu: Đề tài mùa thu trong thi ca và "Sang thu" của Hữu Thỉnh. 2. Nêu vấn đề: - Đất trời chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt qua sự cảm nhận tinh tế, hình ảnh giầu sức biểu cảm. - Chép khổ thơ. B. Thân bài: Suy nghĩ, đánh giá về nội dung, nghệ thuật của khổ 1. 1. Cảnh sang thu của đất trời: - Nội dung: Tín hiệu thu sang nhẹ nhàng, mơ hồ. - Nghệ thuật:
  23. - Nghệ thuật: + Hình ảnh: "hương ổi", “gió, sương". + Từ ngữ gợi tả, biểu cảm: "phả, se, chùng chình". 2. Cảm xúc của nhà thơ: - Từ ngữ gợi tả, biểu cảm “bỗng, hình như”. - Tâm trạng ngỡ ngàng, bâng khuâng. C. Kết bài: tổng hợp lại giá trị, ý nghĩa của khổ 1. - Đất trời chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt. - Cảm nhận tinh tế, hình ảnh giàu sức biểu cảm.