Bài giảng Ngữ văn 9 - Kiều ở lầu ngưng bích
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Kiều ở lầu ngưng bích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_kieu_o_lau_ngung_bich.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Kiều ở lầu ngưng bích
- Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều” ) -Nguyễn Du- I/Đọc-Tìm hiểu chung: 1/Vị trí: Nằm ở phần 2, gồm 22 câu (từ câu 1033-1054). 2/Đại ý: Tâm trạng bi kịch của Kiều khi bị giam lỏng ở Lầu Ngưng Bích. II/Tìm hiểu đoạn trích: 1/Khung cảnh của bi kịch nội tâm:
- Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều” ) -Nguyễn Du- I/Đọc-Tìm hiểu chung: 1/Vị trí: Nằm ở phần 2, gồm 22 câu (từ cân 1033-1054). 2/Đại ý: Tâm trạng bi kịch của Kiều khi bị giam lỏng ở Lầu Ngưng Bích. II/Tìm hiểu đoạn trích: 1/Khung cảnh của bi kịch nội tâm: *Cảnh: -Non xa ở chung -Trăng gần Đẹp, thoáng đãng nên thơ -Cát vàng bát nhưng mênh mông, vắng lặng. -Bụi hồng ngát
- Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều” ) -Nguyễn Du- I/Đọc-Tìm hiểu chung: 1/Vị trí: Nằm ở phần 2, gồm 22 câu (từ cân 1033-1054). 2/Đại ý: Tâm trạng bi kịch của Kiều khi bị giam lỏng ở Lầu Ngưng Bích. II/Tìm hiểu đoạn trích: 1/Khung cảnh của bi kịch nội tâm: *Cảnh: -Non xa ở chung *Nghệ thuật: -Trăng gần Đẹp, thoáng đãng nên thơ -Cát vàng bát nhưng mênh mông, vắng lặng. Tả cảnh -Bụi hồng ngát ngụ *Tình: Bẽ bàng mây sớm tình đèn khuya Chán nản, buồn tủi, cô đơn.
- Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều” ) I/Đọc-Tìm hiểu chung: II/Tìm hiểu đoạn trích: 1/Khung cảnh của bi kịch nội tâm: 2/Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ: a/Người yêu:
- Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều” ) I/Đọc-Tìm hiểu chung: II/Tìm hiểu đoạn trích: 1/Khung cảnh của bi kịch nội tâm: 2/Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ: a/Người yêu: Đau đớn khi nhớ -Dưới nguyệt chén đồng thề nguyền, hẹn ước. về Kim Trọng. -Rày trông mai chờ chờ đợi tin tức của nàng. Một người tình chung thuỷ. -Bản thân: “Tấm son”, “Không phai” b/Cha mẹ: -Xót xa, lo lắng. -Tựa cửa hôm mai Sớm hôm mong chờ nàng. -Một người con -Quạt nồng ấp lạnh Ai là người phụng dưỡng cha mẹ . hiếu thảo. -Một người vị tha.
- Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều” ) -Nguyễn Du- I/Đọc-Tìm hiểu chung: II/Tìm hiểu đoạn trích: 1/Khung cảnh của bi kịch nội tâm: 2/Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ: 3/Tâm trạng của Kiều:
- 10111213141516171819202122232425262728293031323334353637383940123456789 Mỗi cảnh vật có nét riêng đồng thời lại có nét chung để diễn tả tâm trạng Kiều. Em hãy phân tích và chứng minh điều đó?
- Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều” ) I/Đọc-Tìm hiểu chung: II/Tìm hiểu đoạn trích: 1/Khung cảnh của bi kịch nội tâm: 2/Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ: 3/Tâm trạng của Kiều: -Cánh buồm xa xa nhớ về quê hương và gia đình. Mỗi cảnh vật khêu -Hoa trôi man mác nỗi buồn về số kiếp trôi nổi. gợi ở Kiều -Nội cỏ, chân mây cuộc sống tẻ nhạt, vô vị. một nét -Ầm ầm tiếng sóng một nỗi khủng khiếp, hãi hùng buồn khác nhau. *Nghệ thuật: Điệp ngữ, từ láy Tạo nên nhiều tầng ý nghĩa và nâng mức cảm xúc. III/Tổng kết:
- Chọn đáp án đúng 1/ Nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích? A/Tả cảnh thiên nhiên hùng vĩ. B/Tả tình của Thuý Kiều. oC/Tả cảnh ngụ tình. D/Tả tình ngụ cảnh. 2/Tâm trạng của Kiều ở Lầu Ngưng Bích? A/Bình thản chấp nhận cuộc sống hiện tại. oB/Tâm trạng nhớ thương buồn tủi. C/Vui vẻ vì ở đây rất vui. D/Cả ba ý trên.
- Tiết 31: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích “Truyện Kiều” ) -Nguyễn Du- I/Đọc-Tìm hiểu chung: II/Tìm hiểu đoạn trích: 1/Khung cảnh của bi kịch nội tâm: 2/Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ: 3/Tâm trạng của Kiều: III/Tổng kết: (SGK/96) IV/Luyện tập:
- Thế nào là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình? Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong tám câu thơ cuối?
- Ch©n thµnh c¶m ¬n quÝ thÇy c« Cïng c¸c em häc sinh §Õn tham dù tiÕt häc