Bài giảng Ngữ văn 9 - Liên kết câu và liên kết đoạn văn, luyện tập

pptx 18 trang minh70 4770
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Liên kết câu và liên kết đoạn văn, luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_9_lien_ket_cau_va_lien_ket_doan_van_luyen.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Liên kết câu và liên kết đoạn văn, luyện tập

  1. Các kiểu câu, thành phần câu CÁC KIỂU CÂU * Câu phân loại theo cấu tạo - Câu đơn - Câu rút gọn - Câu đặc biệt - Câu ghép
  2. Các kiểu câu, thành phần câu CÁC KIỂU CÂU * Câu phân loại theo mục đích nói - Câu cầu khiến - Câu cảm thán - Câu nghi vấn - Câu trần thuật
  3. Phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt 1/.Giống nhau Có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ. Do đó hai kiểu câu đều có đặcX điểmác đ làịnh ngắnvà gọn.phân tích các câu sau: 2/.a/Khác. Mùanhauxuân: . Mùa xuân đã về. Câub/rút.- Mùagọn đầu tiên trong năm gọi là gì? Ví dụ: Cậu có đi học không? Không đi. - Mùa xuân. (Không đi là câu rút gọn) c/. Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu Vềlà bảnchim chất câu rút gọn là câu đơn có đủ thành phần chủ - vị nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi một số thành phần như chủ ngữ, vị ngữ hoặc lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ Dựa vào hoàn cảnh, có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn là thành phần gì trong câu.
  4. Phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt 1/.Mùa xuân. Mùa xuân đã về. (không xác định được thành phần – câu đặc biệt) 2/. A hỏi B A: Mùa đầu tiên trong năm gọi là gì? B: CâuMùa xuânrút gọn có thể khôi phục lại thành (chỉphần trả lờiđã phầnbị vị lượcngữ rútbỏ gọntrong chủ ngữ)câu thành câu - Mùahoànxuânchỉnh,cây gạođầygọiđủđến. bao nhiêu là chim. - -(thànhAi đãphầlàmn câuxong- trạngbàingữtập?) - -CâuEm!đặc(Embiệt làđãcâulàmkhôngxongthểbàixác địnhtập)được các thành phần câuLược. bỏ vị ngữ - Câu rút gọn là câu tỉnh lược chủ ngữ hoặc vị ngữ thậm chí có thể tỉnh lược cả chủ vị.
  5. Câu đặc biệt: Ví :dụ: Nắng nóng quá! Lại nắng. Thật mệt mỏi Câu đặc biệt là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu không thể xác định được từ hoặc cụm từ. đó làm thành phần nào trong câu Không thể khôi phục lại được
  6. Các thành phần biệt lập BỐN KIỂU BIỆT LẬP 1/.Thành phần tình thái: - Thành phần dùng thể hiện thái độ người nói đối với sự việc nói trong câu. VD: Hình như thu đã về. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn ra thế ấy.
  7. Các thành phần biệt lập BỐN KIỂU BIỆT LẬP 2/.Thành phần gọi đáp: Tạo dựng hoặc duy trì cuộc thoại VD: Ơi con chim chiền chiền, hót chi mà vang trời 3/.Thành phần cảm thán: Thể hiện trạng thái tâm lí vui, buồn, mừng, giận - VD: Ồ sao mà độ ấy vui thế. - Trời ơi chỉ còn có năm phút
  8. Các thành phần biệt lập BỐN KIỂU BIỆT LẬP 4/- Thành phần phụ chú: Bổ sung, giải thích ý nào đó trong câu VD: Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh - chưa đầy một tuổi. * Chú ý; thành phần phụ chú có dấu ngắt câu không có hệ từ “là”
  9. Phép liên kết câu, liên kết đoạn văn 1/. Phép lặp: Lặp lại ở câu đứng sau những từ ngữ đã có ở câu trước. VD: Tiếng hát của các em ngân vang. Tiếng hát thật trong trẻo thiết tha. 2/. Phép thế Sử dụng ở câu sau, có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước. VD: Nghe gọi, con bé giật mình,tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng.
  10. Phép liên kết câu, liên kết đoạn văn 3/. Phép đồng nghĩa, trái nghĩa: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước. VD: Trước nó rất lười. Bây giờ thì rất chăm. 4/. Phép nối: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước VD: Chiều hôm qua trời mưa rất to. Nhưng Nam vẫn không bỏ buổi học nhóm.
  11. Phép liên kết câu, liên kết đoạn văn -VD: Đoàn kết thì sống chia rẽ thì chết. Tôi thích xem phim và tôi cũng thích nghe nhạc. Học ăn học nói học gói học mở.
  12. Phép liên kết câu, liên kết đoạn văn -VD: Đoàn kết thì sống chia rẽ thì chết. Tôi thích xem phim và tôi cũng thích nghe nhạc. Học ăn học nói học gói học mở. Chỉ có một câu nên không có phép liên kết, chỉ có từ liên kết
  13. Phép liên kết câu, liên kết đoạn văn VD: Tìm (chỉ ra) phương tiện liên kết trong đoạn văn sauvà cho biết chúng thuộc phép liên kết nào? Chú ý câu hỏi để trả lời đúng, trúng! VD: (1)Họa sĩ nào cũng đến SaPa. (2)Ở đây, tha hồ vẽ.(3) Tôi đi đường này ba hai năm. (4)Trước cách mạng, tôi chở lên chở về mãi nhiều họa sĩ như bác họa sĩ Tô Ngọc Vân này, họa sĩ Hoàng Kiệt này
  14. THỰC HÀNH TRẢ LỜI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN . 1/. Xác định phép liên kết trong hai câu đầu. (Phép thế: đấy- SaPa; Phép liên tưởng: Họa sĩ- vẽ) 2/. Xác định các phép liên kết trong đoạn văn (Phép lặp:họa sĩ câu (1)- (4); tôi câu (3)-(4) Phép thế: đấy- SaPa; Phép liên tưởng: Họa sĩ- vẽ) 3/. Chỉ ra phép lặp từ ngữ trong đoạn trích. (Phép lặp: họa sĩ câu (1)- (4); tôi câu (3)- (4)
  15. THỰC HÀNH TRẢ LỜI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN -VD: Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi (Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm) Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ cứ còng xuống Cho con ngày một thêm cao. (Trong lời mẹ hát- Trương Nam Hương) Chỉ có một câu nên không có phép liên kết, chỉ có từ
  16. THỰC HÀNH TRẢ LỜI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong hai đoạn thơ trên. Câu 2: Chỉ ra nghệ thuật tương phản trong hai đoạn thơ trên? Câu 3: Tác dụng của phép tu từ trong câu thơ: “Thời gian chạy qua tóc mẹ” Câu 4: Những điểm giống nhau về nội dung và nghệ thuật giữa hai đoạn thơ trên là gì?
  17. THỰC HÀNH TRẢ LỜI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Câu 1: (Biểu cảm) Câu 2: Nghệ thuật tương phản trong hai đoạn thơ (Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên/Còn những bí và bầu thì lớn xuống; Lưng mẹ cứ còng xuống/Cho con ngày một thêm cao) Câu 3: “Thời gian chạy qua tóc mẹ”(Nhân hóa – gợi tả sinh động thời gian trôi qua mau, khiến mẹ phải già yếu đi vì những vất vả khó khăn trong việc nuôi dạy các con, làm câu thơ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc.) Câu 4: Những điểm giống nhau về nghệ thuật giữa hai đoạn thơ trên là gì?
  18. THỰC HÀNH TRẢ LỜI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Câu 4: Những điểm giống nhau về nội dung và nghệ thuật giữa hai đoạn thơ trên là gì? Nội dung: Diễn tả đức hi sinh, công lao trời biển của mẹ trong việc nuôi dạy các con khôn lớn; tấm lòng của người con với mẹ trong sự yêu thương lo lắng khi thấy “Thời gian chạy qua tóc mẹ” Nghệ thuật: Hai đoạn thơ sử dụng phép tương phản, nhân hóa ẩn dụ để làm nổi bật tình cảm của người con dành cho mẹ