Bài giảng Ngữ văn 9 - Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm

ppt 11 trang minh70 5600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_luyen_noi_tu_su_ket_hop_voi_nghi_luan_va.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm

  1. Ngữ văn 9 Tiết 65
  2. Tiết 65 – Tập Làm Văn Luyện nói:tự sự kết hợp nghị luận và miêu tả nội tâm I. Yêu cầu chung + Sử dụng yếu tố nghị luận, miờu tả nội tõm, cỏc hỡnh thức đối thoại, độc thoại. + Khụng viết thành bài văn, chỉ nờu ra những ý chớnh mà mỡnh sẽ núi. + Sắp xếp cỏc ý theo trỡnh tự hợp lớ + Lời kể rừ ràng, lưu loỏt, trong sỏng + Cỏch kể phải sống động, tự nhiờn + Biết phối hợp với nột mặt, cử chỉ, tạo sự giao cảm giữa người núi và người nghe, thu hỳt lụi cuốn người nghe
  3. II. Chuẩn bị ở nhà. • Nhóm 1: Tõm trạng của em sau khi xảy ra một chuyện cú lỗi đối với bạn. • Nhóm 2: Kể lại một buổi sinh hoạt lớp, ở đú em đó phỏt biểu ý kiến chứng minh Nam là người bạn rất tốt. • Nhóm 3: Dựa vào nội dung phần đầu tỏc phẩm “Chuyện người con gỏi Nam Xương”, đúng vai Trương Sinh kể lại cõu chuyện. • Nhóm 4: Dựa vào tỏc phẩm “Làng” của nhà văn Kim Lõn, đúng vai ụng Hai kể lại cõu chuyện.
  4. Gợi ý Bài tập :1 -Nêu diễn biến của sự việc + Nguyên nhân nào dẫn tới lỗi của em với bạn? + Đó là sự việc gì? Lỗi của em ở mức độ nào, có ai chứng kiến hay không? - Tâm trạng: +Tại sao em phải suy nghĩ dằn vặt? Do em tự vấn lương tâm hay do ai nhắc nhở? +Suy nghĩ của em ?
  5. Gợi ý Bài tập :2 -Buổi sinh hoạt lớp diễn ra như thế nào? (Thời gian? địa điểm? người điều khiển? không khí buổi sinh hoạt?) -Nội dung buổi sinh hoạt lớp? (sinh hoạt nội dung gì? Em đã phát biểu ý kiến chứng minh Nam là người bạn tốt như thế nào? lí do,dẫn chứng?)
  6. Gợi ý Bài tập :3 - Xác định ngôi kể là ngôi thứ nhất và xưng là tôi. - Xác định cách kể: +Tập trung phân tích sâu sắc những suy nghĩ , tình cảm của nhân vật Trương Sinh, phải hoá thân vào nhân vật để kể lại câu chuyện. + Các nhân vật và sự việc còn lại chỉ có vai trò như một cái cớ để nhân vật tôi giãi bày tâm trạng mình.
  7. Gợi ý Bài tập :4 . - Xác định ngôi kể là ngôi thứ nhất và xưng là tôi. -Xác định cách kể: + Tập trung phân tích sâu sắc những suy nghĩ ,tình cảm của nhân vật ông Hai,phải hoá thân vào nhân vật để kể lại câu chuyện. + Các nhân vật và sự việc còn lại chỉ có vai trò như một cái cớ để nhân vật tôi giãi bày tâm trạng mình
  8. III. Luyện nói trên lớp. 1. Yêu cầu với người nói. - Trình tự: + Mở đầu + Nội dung + Kết thúc - Kĩ năng nói: + Tự nhiên + Rõ ràng, mạch lạc. -Tư thế: + Ngay ngắn, nghiêm túc và tự tin ? Để trình bày một bài nói có + Hướng vào người nghe, thu hút mọi hiệuYêu quả, cầu đối với người vào nội dung cần nói. ngngưườiời nói nghe. cần 2.Yêu cầu người nghe. đảm bảo những - Trật tự, tập trung chú ý lắng nghe và cổ yêu cầu nào vũ, động viên. - Chuẩn bị nhận xét. 3. Thực hành luyện nói.
  9. Tiết 65 – Tập Làm Văn Luyện nói: tự sự kết hợp nghị luận và miêu tả nội tâm I.Yêu cầu chung II. Chuẩn bị ở nhà. - Đề cương ( Nội dung ) - Kĩ năng ( Cách nói ) - Dàn bài luyện nói II. Luyện nói trên lớp. ? Qua tiết 1. Yêu cầu với người nói. luyện nói, em rút ra được bài 2. Yêu câu người nghe. học gì cho 3. Thực hành luyện nói. bản thân.